7 Sở Cụng Thương Hà Nộ
2.1.2. Thực trạng phỏt triển thương mại của cỏc làng nghề:
Cho đến thời điểm hiện nay, chưa cú một thống kờ, đỏnh giỏ chớnh thức nào về hoạt động thương mại riờng đối với CCNLN. Vỡ vậy, trong phạm vi nghiờn cứu, đề tài chỉ đề
cập đến thực trạng chung trong phỏt triển thương mại của tất cả cỏc làng nghề (kể cả cỏc làng nghề nằm trong CCNLN).
Về cơ cấu sản phẩm của cỏc làng nghề lưu thụng trờn thị trường :
Phần lớn sản phẩm của cỏc làng nghề đang sản xuất là cỏc sản phẩm thủ cụng truyền thống. Sản phẩm của cỏc làng nghề cú thể được chia thành hai nhúm lớn: (1) Sản phẩm thủ cụng truyền thống gồm 11 loại sản phẩm chớnh là: sản phẩm cúi, sơn mài, mõy tre đan, gốm sứ, thờu ren, dệt sợi, gỗ, chạm khắc đỏ, giấy, tranh dõn gian, kim khớ và (2) Sản phẩm chế biến lương thực, thực phẩm của cỏc ngành nghề truyền thống như : chế biến thuốc nam, nấu rượu, làm tương, làm nước mắm, làm muối, muối dưa cà, làm nha mật, làm bỏnh mứt kẹo, làm giũ chả nem, làm đậu phụ ... Thực trạng phõn bổ sản xuất cỏc sản phẩm làng nghề như sau :
- Sản phẩm về cúi, được sản xuất ở cỏc vựng đất nhiễm mặn ven biển, nhất là của cỏc làng nghề ở Thỏi Bỡnh, Hải Phũng, Ninh Bỡnh ...
- Sơn mài được sản xuất chủ yếu ở cỏc tỉnh như Hà Nội, Bắc Ninh, Nam Định, Phỳ Thọ ...
- Sản phẩm mõy tre đan, chủ yếu được sản xuất ở Hà Nội ...
- Gốm sứ, chủ yếu được sản xuất ở Sơn La, Bắc Ninh, Nam Định, Hải Dương, Hà Nội (Bỏt Tràng) ...
- Thờu ren, chủ yếu được sản xuất ở Ninh Bỡnh, Thỏi Bỡnh, Sơn La, ngoại thành Hà Nội ...
- Dệt sợi chủ yếu được sản xuất ở Sơn La, Lai Chõu, Hà Nội, Hoà Bỡnh ... - Gỗ, gỗ mỹ nghệ, chủ yếu được sản xuất ở Bắc Ninh, Hà Nội, Nam Định - Chạm khắc đỏ, chủ yếu được sản xuất ở Ninh Bỡnh, Hà Nội ...
- Giấy, chủ yếu được sản xuất ở ngoại thành Hà Nội, Bắc Ninh, Hà Nội
- Tranh dõn gian, chủ yếu được sản xuất ở Bắc Ninh, Nam Định, ngoại thành Hà Nội... - Kim khớ, chủ yếu được sản xuất ở Bắc Ninh, Hà Nội và rải rỏc cỏc tỉnh Bắc Bộ ... - Cỏc sản phẩm chế biến lương thực, thực phẩm chủ yếu được sản xuất ở cỏc vựng
ngoại thành Hà Nội, Bắc Ninh, Nam Định và rải rỏc ở cỏc tỉnh Đồng bằng sụng Hồng . Thực trạng cỏc chủ thể tham gia hoạt động thương mại :
Trong nhiều làng đó hỡnh thành và song song tồn tại cỏc thành phần kinh tế trong sản xuất - kinh doanh cỏc sản phẩm truyền thống gồm : doanh nghiệp Nhà nước, hợp tỏc xó, cụng ty TNHH, doanh nghiệp tư nhõn và hộ cỏ thể. Tuy nhiờn, đối với mỗi ngành nghề hay mỗi làng nghề thỡ sự hỡnh thành và phỏt triển của cỏc thành phần kinh tế cũng khỏc nhau. Tuy nhiờn, hỡnh thức sản xuất chủ yếu vẫn là cỏc hộ gia đỡnh, khu vực kinh tế tư nhõn, cỏ thể. Với hỡnh thức này, hầu như tất cả cỏc thành viờn trong hộ đều được huy động vào những cụng việc khỏc nhau trong quỏ trỡnh sản xuất - kinh doanh.
Hỡnh thức tổ chức sản xuất kinh doanh ở quy mụ hộ gia đỡnh hạn chế trong việc đầu tư trang thiết bị, đổi mới thiết bị cụng nghệ nhằm nõng cao năng suất, chất lượng, hạ giỏ thành và đa dạng hoỏ mẫu mó của sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh của cỏc sản phẩm làng nghề trờn thị trường. Hỡnh thức hộ tiểu thủ, tổ hợp, hợp tỏc xó kiểu mới, doanh nghiệp tư nhõn, cụng ty TNHH, cụng ty cổ phần xuất hiện, phỏt triển tập trung ở những làng nghề cú mức độ tập trung sản xuất tương đối cao, sản phẩm ngành nghề phỏt triển. Giữa cỏc
hỡnh thức tổ chức sản xuất trong cỏc làng nghề đó cú mối quan hệ hợp tỏc, liờn kết trong sản xuất và tiờu thụ sản phẩm.
Thực trạng nguồn vốn đầu tư hoạt động sản xuất, kinh doanh của cỏc làng nghề
Thực tế cho thấy, khả năng huy động cỏc nguồn vốn khỏc của cỏc làng nghề khụng dễ dàng. Điều này làm ảnh hưởng khụng nhỏ đến việc phỏt triển hoạt động sản xuất kinh
doanh của cỏc làng nghề. Trong nền kinh tế thị trường, nhu cầu đa dạng hoỏ sản phẩm, yờu cầu cao về chất lượng và mẫu mó sản phẩm đang ngày càng đũi hỏi cỏc nhà sản xuất phải
đầu tư nhiều hơn vào cụng nghệ và cải tiến cỏc trang thiết bị. Chớnh vỡ vậy, quy mụ vốn
cho cỏc làng nghề cũng đũi hỏi ngày một lớn hơn. Vốn cú thể được huy động từ nhiều
nguồn khỏc nhau: vốn tự cú của cỏ nhõn, vốn trớch từ cỏc quỹ hỗ trợ nụng thụn, vốn viện trợ nước ngoài, vốn đầu tư trực tiếp của cỏc cụng ty nước ngoài thụng qua cỏc hiệp định do Chớnh phủ ký kết, vốn vay tớn dụng - ngõn hàng, vốn hỗ trợ trực tiếp của Nhà nước … Song nhỡn chung, cỏc nguồn vốn chủ yếu trong cỏc làng nghề hiện nay gồm : vốn tự cú và vốn vay. Kết quả điều tra của JICA (năm 2004) cho thấy, cơ cấu vốn của cỏc làng nghề
gồm: doanh nghiệp nhà nước chiếm 10,4%; doanh nghiệp tư nhõn chiếm 21,9%; hợp tỏc xó chiếm 19,3%; vốn cỏ thể chiếm 48,3%. Số hộ gặp khú khăn về vốn của cỏc làng nghề sản xuất sản phẩm cúi, sản phẩm sơn mài là 92%; mõy tre đan: 75%; gốm sứ : 85%; thờu ren: 82%; dệt sợi : 92%, chạm khắc đỏ : 80%, giấy: 80%, tranh dõn gian: 75%; kim khớ: 88%; cỏc sản phẩm khỏc 72% số cơ sở và số hộ cú khú khăn về vốn. Tổng hợp chung, cỏc ngành nghề, chỉ cú 18,5% số cơ sở khụng gặp khú khăn về vốn; 62,1% số cơ sở khặp khú khăn và 19,4% rất khú khăn về vốn cho hoạt động kinh doanh. Quy mụ vốn của cỏc làng nghề, của cỏc cơ sở ngành nghề nụng thụn nhỡn chung cũn nhỏ bộ, trong đú nguồn vốn tự cú là chủ yếu.
Thực trạng thị trường tiờu thụ cỏc sản phẩm làng nghề :
Thị trường tiờu thụ sản phẩm làng nghề Việt Nam hiện nay cú nhiều cấp độ : thị trường trong làng, thị trường địa phương (chủ yếu là chợ nụng thụn), thị trường vựng, thị trường
cỏc đụ thị lớn, cỏc khu du lịch, thị trường nội địa và thị trường quốc tế. Đối với cỏc làng
nghề đang phỏt triển (loại I), sản phẩm chủ yếu tiờu thụ ở thị trường nước ngoài (70-80%), tiờu thụ nội tỉnh chiếm tỷ trọng nhỏ; ngược lại, đối với cỏc làng nghề thuộc loại mai một
(loại III) thỡ hầu như khụng xuất khẩu được sản phẩm, chỉ tiờu thụ trong nước; đối với cỏc làng nghề hoạt động cầm chừng (loại II) tiờu thụ trong nước là chủ yếu (trờn 90%), xuất
khẩu dưới 10%. Về cơ cấu tiờu thụ sản phẩm của cỏc làng nghề, kết quả điều tra khảo sỏt của JICA cho thấy : 16,2% sản phẩm sản xuất của cỏc làng nghề được người sản xuất tự tiờu dựng (tiờu thụ), cũn lại 83,8% được bỏn ra thị trường (tỷ trọng hàng hoỏ là 83,8% trong toàn bộ sản phẩm sản xuất), trong đú, tiờu thụ nội địa chiếm tỷ trọng 43,3%, xuất
khẩu chiếm tỷ trọng 40,5%. Cỏc sản phẩm cú tỷ trọng tiờu thụ nội địa cao là gỗ, chạm khắc
đỏ, giấy, tranh dõn gian, kim khớ, sản phẩm cúi … Cỏc sản phẩm cú tỷ trọng xuất khẩu cao
là hàng thờu ren, kim khớ …9
Thực trạng tiờu thụ sản phẩm làng nghề ở thị trường trong nước:
Nhỡn chung, cỏc nghiệp chủ ở cỏc làng nghề đều tự tổ chức tiờu thụ sản phẩm của
mỡnh, thiết lập mạng lưới kờnh phõn phối riờng. Những người buụn bỏn tư nhõn đó và đang là những nhõn tố biến đổi quan trọng trong cỏc làng nghề. Họ quan sỏt và học hỏi được
những kỹ thuật mới và phỏt hiện ra những nhu cầu mới của người tiờu dựng trong khi làm