6. Kết cấu nội dung nghiờn cứ u:
2.1. Thực trạng phỏt triển làng nghề và hoạt động thương mại của cỏc làng
nghề Việt Nam
Thực trạng phỏt triển cỏc làng nghề Việt Nam
Theo số liệu thống kờ, cả nước ta hiện cú khoảng 2.790 làng nghề, trong đú cú khoảng 400 làng nghề truyền thống, 200 loại sản phẩm cú lịch sử phỏt triển hàng trăm, hàng nghỡn năm như tơ lụa Vạn Phỳc, the La Khờ, đồng Ngũ Xỏ, gỗ Sơn Đồng, thờu Quất Động, đỳc Phước Kiều, gốm sứ Bỡnh Dương, Chu éậu, Phự Lóng; Gũ Cụng; dệt Vạn Phỳc; cơ khớ í Yờn; mõy tre đan Củ Chi, Chương Mỹ; chạm bạc éồng Xõm, éại Bỏi; đỏ mỹ nghệ Non Nước ...; khoảng 52 nghề truyền thống được chia thành 3 nhúm chớnh là nhúm nghề thủ cụng mỹ nghệ (34 nghề); nhúm nghề về cụng cụ sản xuất và vũ khớ (2 nghề). Tớnh theo khu vực thỡ Đồng bằng sụng Hồng là khu vực cú số làng nghề lớn nhất, tiếp sau là Bắc Trung Bộ, Tõy Bắc và Đồng bằng sụng Cửu Long. Theo loại hỡnh sản phẩm, hầu hết cỏc sản phẩm đều cú mặt ở miền Bắc, trong khi cỏc sản phẩm cúi, mõy tre và gốm sứ được sản xuất nhiều nhất ở miền Nam và miền Trung. Ở Bắc Bộ, cỏc làng nghề quy mụ lớn ở quanh khu vực Hà Nội với sản phẩm rất đa dạng, cỏc khu vực sản xuất hàng thờu ren và dệt vải của người dõn tộc thiểu số chủ yếu tập trung ở Sơn La, Hoà Bỡnh. Ở Trung Bộ, cỏc cụm sản xuất quy mụ nhỏ tập trung ở khu vực xung quanh TP. Đà Nẵng, nhất là cỏc nghề chạm khắc gỗ, đỏ và nghề mõy tre đan. Ở Nam Bộ, cỏc cụm làng nghề quy mụ lớn chủ yếu ở xung quanh khu vực thành phố Hồ Chớ Minh và cỏc tỉnh Đồng bằng sụng Cửu Long.
Cựng với quỏ trỡnh HĐH - CNH đang diễn ra khỏ mạnh mẽ ở nụng thụn hiện nay, của cỏc làng nghề cũng đang diễn ra quỏ trỡnh cụng nghiệp húa khỏ mạnh mẽ. Cỏc làng nghề thủ cụng nghiệp hoỏ khỏc với làng nghề thủ cụng ở chỗ họ đó bắt đầu quỏ trỡnh cơ khớ hoỏ, quỏ trỡnh chuyển đổi thành cỏc cụm cụng nghiệp nhỏ như cụm cụng nghiệp Đa Hội (nghề rốn), Dương ễ (sản xuất giấy) .... Sự hỡnh thành cỏc cụm sản xuất hàng thủ cụng mỹ nghệ, cỏc cụm cụng nghiệp làng nghề là một xu hướng về quy mụ tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh của cỏc làng nghề. Đú là một tập hợp cỏc cơ sở sản xuất một sản phẩm nào đú hoặc tập hợp cỏc ngành nghề tại một khu vực nhất định dựa trờn cỏc nguyờn liệu nhất định. Trong cỏc khu vực đú, đó hỡnh thành được một hệ thống sản xuất từ việc sản xuất nguyờn liệu tới bỏn thành phẩm hay thành phẩm. Làng gốm Bỏt Tràng ở Hà Nội là cụm cụng nghiệp đặc trưng cho dạng cụm sản xuất này. Đõy là vớ dụ về cỏc ngành nghề chuyờn sản xuất một
chủng loại mặt hàng (gốm sứ) ở khu vực cú sẵn nguồn nguyờn liệu là đất sột để làm gốm. Đối với nghề gỗ và chạm khắc gỗ ở Hà Tõy hoặc Bắc Ninh cũng hỡnh thành cỏc cụm sản xuất quy mụ cụng nghiệp, nhưng nguồn nguyờn liệu phụ thuộc nhiều vào cỏc nước lỏng giềng như Lào. Bất chấp sự khú khăn về nguyờn liệu (nhất là sau khi Lào đúng cửa rừng), việc tập hợp cỏc cơ sở cú chung nghề trong lĩnh vực đú vẫn được duy trỡ khỏ tốt nhờ vào khả năng vượt trội về kỹ thuật sản xuất và ảnh hưởng của nhón hiệu mang tờn khu vực. Đến nay, tỉnh Bắc Ninh đó hỡnh thành 12 cụm cụng nghiệp làng nghề và trở thành địa phương đi đầu theo hướng này. Một dạng thức khỏc của xu hướng này là tập hợp cỏc cơ sở cụ thể cú sử dụng chung kỹ thuật hay phương phỏp sản xuất như nghề mõy tre đan ở Hà Nội (khu vực Hà Tõy trước kia) cũng như nghề thờu ren ở Ninh Bỡnh. Đõy là những điển hỡnh về xu hướng hỡnh thành cỏc cụm sản xuất, cụm làng nghề cú chung yếu tố lịch sử truyền thống về kỹ thuật và phương phỏp sản xuất chứ khụng phải là về nguyờn liệu, việc duy trỡ hoạt động ở cỏc cụm này nhờ vào việc kế thừa kỹ năng và phương phỏp sản xuất tốt truyền lại từ thế hệ trước.
Nhờ những ưu đói này nờn đến hết năm 2009, đó cú quy hoạch phỏt triển 1.872 cụm cụng nghiệp làng nghề với diện tớch đất tương ứng 76.520 hộc ta, trong đú, 918 cụm được thành lập và hoạt động (với hơn 40.000 hộc ta đất). Nhưng diện tớch đất cho thuờ chỉ khoảng 7.150 hộc ta, chiếm 26,4% diện tớch đất cụng nghiệp của cụm như Hà Nội 176 CCNL, Thỏi Bỡnh cú 18 CCNLN (diện tớch hơn 170 ha); Bắc Ninh cú 21 CCNLN; Nam Định cú 17 CCNLN … Theo số liệu thống kờ của Sở Cụng Thương Hà Nội, trong số 176 CCNLN được quy hoạch, đó cú 49 cụm (470 ha), xõy dựng hạ tầng, cấp phộp hoạt động cho 5.870 dự ỏn, bỡnh quõn đạt 800m2/dự ỏn, trong đú cú 2.000 dự ỏn đó hoạt động. Theo Sở Cụng thương, quy hoạch cỏc CCNLN cũn nhỏ lẻ (7,4 ha/cụm), thậm chớ cú cụm diện tớch 1 ha, lại dàn trải, chưa đỏp ứng nhu cầu phỏt triển.
Thực trạng phỏt triển thương mại của cỏc làng nghề :
Cho đến thời điểm hiện nay, chưa cú một thống kờ, đỏnh giỏ chớnh thức nào về hoạt động thương mại riờng đối với CCNLN. Vỡ vậy, trong phạm vi nghiờn cứu, đề tài chỉ đề cập đến thực trạng chung trong phỏt triển thương mại của tất cả cỏc làng nghề (kể cả cỏc làng nghề nằm trong CCNLN).
- Về cơ cấu sản phẩm của cỏc làng nghề lưu thụng trờn thị trường. Phần lớn
sản phẩm của cỏc làng nghề đang sản xuất là cỏc sản phẩm thủ cụng truyền thống. Sản phẩm của cỏc làng nghề cú thể được chia thành hai nhúm lớn: (1) Sản phẩm thủ cụng truyền thống gồm 11 loại sản phẩm chớnh là: sản phẩm cúi, sơn mài, mõy tre đan, gốm sứ, thờu ren, dệt sợi, gỗ, chạm khắc đỏ, giấy, tranh dõn gian, kim khớ
và (2) Sản phẩm chế biến lương thực, thực phẩm của cỏc ngành nghề truyền thống như : chế biến thuốc nam, nấu rượu, làm tương, làm nước mắm, làm muối, muối dưa cà, làm nha mật, làm bỏnh mứt kẹo, làm giũ chả nem, làm đậu phụ …
- Thực trạng cỏc chủ thể tham gia hoạt động thương mại. Trong nhiều làng
đó hỡnh thành và song song tồn tại cỏc thành phần kinh tế trong sản xuất - kinh doanh cỏc sản phẩm truyền thống gồm : doanh nghiệp Nhà nước, hợp tỏc xó, cụng ty TNHH, doanh nghiệp tư nhõn và hộ cỏ thể. Tuy nhiờn, đối với mỗi ngành nghề hay mỗi làng nghề thỡ sự hỡnh thành và phỏt triển của cỏc thành phần kinh tế cũng khỏc nhau. Tuy nhiờn, hỡnh thức sản xuất chủ yếu vẫn là cỏc hộ gia đỡnh, khu vực kinh tế tư nhõn, cỏ thể. Với hỡnh thức này, hầu như tất cả cỏc thành viờn trong hộ đều được huy động vào những cụng việc khỏc nhau trong quỏ trỡnh sản xuất - kinh doanh.
- Thực trạng nguồn vốn đầu tư hoạt động sản xuất, kinh doanh của cỏc làng nghề.
Nhỡn chung, cỏc nguồn vốn chủ yếu trong cỏc làng nghề hiện nay gồm : vốn tự cú và vốn vay; cơ cấu vốn của cỏc làng nghề gồm: doanh nghiệp nhà nước chiếm 10,4%; doanh nghiệp tư nhõn chiếm 21,9%; hợp tỏc xó chiếm 19,3%; vốn cỏ thể chiếm 48,3%1.
- Thực trạng thị trường tiờu thụ cỏc sản phẩm làng nghề Việt Nam hiện nay
cú nhiều cấp độ: thị trường trong làng, thị trường địa phương (chủ yếu là chợ nụng thụn), thị trường vựng, thị trường cỏc đụ thị lớn, cỏc khu du lịch, thị trường nội địa và thị trường quốc tế. Đối với cỏc làng nghề đang phỏt triển (loại I), sản phẩm chủ yếu tiờu thụ ở thị trường ngoài nước (70-80%), tiờu thụ nội tỉnh chiếm tỷ trọng nhỏ; ngược lại, đối với cỏc làng nghề thuộc loại mai một (loại III) thỡ hầu như khụng xuất khẩu được sản phẩm, chỉ tiờu thụ trong nước; đối với cỏc làng nghề hoạt động cầm chừng (loại II) tiờu thụ trong nước là chủ yếu (trờn 90%), xuất khẩu dưới 10%.
- Thực trạng tiờu thụ sản phẩm làng nghề ở thị trường trong nước. Nhỡn chung,
cỏc nghiệp chủ ở cỏc làng nghề đều tự tổ chức tiờu thụ sản phẩm của mỡnh, thiết lập mạng lưới kờnh phõn phối riờng.Việc lưu thụng, tiờu thụ sản phẩm của cỏc làng nghề trờn thị trường trong nước theo nhiều kờnh đa dạng như tự tiờu thụ, thụng qua cỏc cụng ty tư nhõn …
- Thực trạng xuất khẩu sản phẩm của cỏc làng nghề. Theo thống kờ, sản phẩm
làng nghề Việt Nam đó cú mặt ở trờn 160 nước với kim ngạch xuất khẩu ngày càng tăng. Là mặt hàng cú mức độ tăng trưởng khỏ cao trong những năm qua, bỡnh quõn khoảng 20% /năm, với kim ngạch xuất khẩu 300 triệu USD trong năm 2004