12 Theo thống kờ của Tổng cục Hải quan
3.1.1. Xu hướng phỏt triển làng nghề và thương mại của cỏc làng nghề Việt Nam trong thời gian tới :
Cỏc yếu tố chớnh tỏc động đến sự tỏc động đến sự phỏt triển của làng nghề bao gồm cỏc yếu tố chủ quan như nội lực, sản xuất và cỏc yếu tố khỏch quan như chớnh sỏch của nhà nước, vấn đề thị trường … Cỏc yếu tố này được lượng húa bằng cỏc đỏnh giỏ của cỏc
chuyờn gia trong nhiều lĩnh vực và cho biết xu thế phỏt triển của cỏc loại hỡnh làng nghề.
Bảng 3.1
Cỏc xu thế phỏt triển chớnh của cỏc làng nghề Việt Nam đến 2015
Vung kinh tế Dệt, nhuộm,
ươm tơ, thuộc
da Chế biến lương thực, thực phẩm, chăn nuụi, giết mổ Tỏi chế phế liệu Thủ cụng mỹ nghệ SX vật liệu xõy dựng, khai thỏc đỏ Đồng bằng sụng Hồng 2 1 2 2 -1 Đụng Bắc 1 1 0 1 0 Tõy Bắc 1 1 0 1 0 Bắc Trung Bộ 1 2 1 2 1 Nam Trung Bộ 2 2 1 2 1 Tõy Nguyờn 1 0 0 2 1 Đụng Nam Bộ 1 1 1 2 1 Đồng bằng sụng Cửu Long 1 1 1 2 1
Ghi chỳ : -1: Suy thoỏi; 0: Duy trỡ, khụng phỏt triển; 1: phỏt triển vừa; 2 : phỏt triển mạnh Nguồn : Đề tài KC.08-09
Cú thể nhận thấy rừ rằng số lượng làng nghề ở cỏc vựng núi chung cú xu hướng tăng lờn, trừ ngành vật liệu xõy dựng cú xu thế giảm một chỳt do bị cạnh tranh nhiều với sản phẩm sản xuất cụng nghiệp. Số lượng làng nghề cỏc khu vực đồng bằng sụng Hồng, Trung Bộ và Nam Bộ cú xu hướng tăng nhiều hơn so với cỏc khu vực Đụng Bắc và Tõy Bắc. Đồng thời, việc phỏt triển làng nghề và thương mại của cỏc làng nghề Việt Nam trong thời
- Xu hướng phỏt triển chuyờn mụn hoỏ và cỏ biệt hoỏ sản phẩm theo từng làng nghề (hoặc xó nghề) để tạo lập nhón hiệu riờng cú tớnh thương hiệu cho sản phẩm của từng làng nghề, gắn tờn sản phẩm với tờn làng (vớ dụ làng gốm Bỏt Tràng). Dựa trờn đặc điểm và thế mạnh của mỡnh, từng làng sẽ chọn, duy trỡ và phỏt triển một sản phẩm (theo nghĩa rộng như là gốm sứ, sơn mài, mõy tre đan ...) đặc thự cú chất lượng, với mục tiờu cuối cựng là sản phẩm đú giành được cỏc thị trường ngỏch, trước hết là trờn thị trường thế giới và được
nhận biết thụng qua chất lượng cũng như tớnh dị biệt nhờ vào một đặc thự của từng làng
quờ Việt Nam.
- Xu hướng kết hợp giữa chuyờn mụn hoỏ cỏc ngành nghề truyền thống để tạo ra cỏc sản phẩm đặc thự cú tớnh dị biệt của từng làng với phỏt triển cỏc ngành nghề phi nụng
nghiệp mới (nhất là cỏc ngành dịch vụ, xõy dựng ... ) của cỏc làng nghề. Theo đú, cỏc làng nghề vừa đa dạng hoỏ sản phẩm, phõn tỏn rủi ro khi thị trường tiờu thụ sản phẩm ngành nghề chớnh gặp khú khăn; vừa thu hỳt lao động thủ cụng trong làng cú tay nghề và kỹ năng kộm bị đào thải từ ngành nghề chớnh, vừa gúp phần tăng thu nhập của làng.
- Xu hướng phỏt triển theo hướng CNH-HĐH hoạt động sản xuất kinh doanh của
cỏc làng nghề theo hướng kết hợp giữa phương phỏp và cụng nghệ truyền thống ở cỏc khõu chớnh tạo ra tớnh dị biệt của sản phẩm với sử dụng phương phỏp, mỏy múc và cụng nghệ hiện đại ở một số khõu nhằm nõng cao năng suất lao động, hạ giỏ thành sản phẩm. Xu
hướng này cũng bao hàm cả sự phỏt triển sản xuất ở quy mụ cụng nghiệp của cỏc làng
nghề, sự hỡnh thành cỏc cụm cụng nghiệp làng nghề, tạo động lực thỳc đẩy quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ nụng thụn, nhất là ở vựng Đồng bằng sụng Hồng. Cỏc cụm cụng nghiệp làng nghề cú đặc điểm là: gần nhau về vị trớ giữa cỏc làng nghề, chuyờn mụn hoỏ từng lĩnh vực và chuyờn mụn hoỏ và sản xuất từng sản phẩm, cỏc DNN&V chiếm vị trớ độc tụn, hợp tỏc chặt chẽ giữa cỏc doanh nghiệp, hợp tỏc và cạnh tranh lành mạnh giữa cỏc doanh nghiệp trờn cơ sở đổi mới và sỏng tạo, tin cậy lẫn nhau dựa trờn bản chất tương đồng văn hoỏ và xó hội, duy trỡ cỏc tổ chức xó hội cú tớnh tương trợ nhau trong từng làng nghề (như cỏc hội), cú sự ủng hộ tớch cực của chớnh quyền địa phương.
- Xu hướng liờn doanh liờn kết giữa cỏc làng nghề, giữa cỏc nghiệp chủ ở làng nghề với cỏc cụng ty, cỏc nghiệp chủ ở cỏc đụ thị lớn và cỏc địa phương, cỏc tổ chức giao hàng ở nước ngoài nhằm mở rộng và ổn định hoỏ nguồn nguyờn liệu (cho cỏc làng nghề), nguồn hàng (cho cỏc cụng ty chuyờn doanh xuất khẩu ...), phỏt triển thị trường tiờu thụ sản phẩm ... Xu hướng này cũng nhằm tạo lập cỏc kờnh phõn phối sản phẩm hàng hoỏ của cỏc làng nghề, tạo lập cỏc tuyến liờn kết cỏc nhõn tố cấu thành luồng sản phẩm của cỏc làng nghề từ nơi cung cấp nguyờn liệu ra thị trường trong và ngoài nước. Cỏc nhõn tố đú gồm: làng
nghề, cỏc đại lý thương mại ở xó hoặc ở làng, cỏc thương nhõn mua bỏn buụn, cỏc nhà xuất khẩu, cỏc người bỏn lẻ trong nước, cỏc cơ sở vận tải trong nước và vận tải quốc tế, cỏc tổ chức giao hàng ở nước ngoài, cỏc nhà nhập khẩu ....
- Cạnh tranh giữa cỏc làng nghề truyền thống cú cựng ngành nghề kinh doanh và chủng loại sản phẩm trờn cả thị trường đầu vào và thị trường đầu ra ngày càng tăng lờn.
Trong đú, sự cạnh tranh chủ yếu trờn 3 phương diện: sản phẩm, xỏc lập kờnh phõn phối và giành thị phần. Cạnh tranh về sản phẩm chủ yếu được triển khai theo 6 yếu tố: giỏ trị
truyền thống thể hiện trờn sản phẩm, giảm giỏ thành sản phẩm, tăng năng suất lao động, chất lượng sản phẩm gắn với tớnh dị biệt của từng sản phẩm, mẫu mó kiểu dỏng của sản phẩm, chứng chỉ chất lượng quốc tế của sản phẩm. Cạnh tranh trong thiết lập cỏc kờnh phõn phối tiờu thụ sản phẩm hướng vào thị trường mục tiờu trong nước là cỏc đụ thị lớn và cỏc khu du lịch. Trong đú, cựng với việc tự tổ chức tiờu thụ và bỏn buụn cho cỏc cụng ty tư nhõn thỡ vai trũ của cỏc cụng ty chuyờn doanh xuất nhập khẩu cú vai trũ ngày càng lớn trong việc xuất khẩu sản phẩm của cỏc nghiệp chủ ở LNTT. Cạnh tranh trong việc giành thị phần được triển khai theo hướng quảng bỏ, khuyếch trương thương hiệu và nhón hiệu sản phẩm của từng LNTT.
- Xu hướng chung trong tổ chức tiờu thụ sản phẩm của cỏc nghiệp chủ ở cỏc LNTT là vươn lờn xuất khẩu trực tiếp khụng qua uỷ thỏc và xõy dựng mạng lưới bỏn lẻ ở cỏc đụ thị lớn, cỏc khu du lịch.
3.1.2. Quan điểm phỏt triển làng nghề và thương mại của cỏc làng nghề trong thời gian tới :