Số liệu của Cục cụng nghệ thụng tin và thống kờ hải quan, Tổng cục Hải quan

Một phần của tài liệu Nghiên cứu về phát triển làng nghề và đề xuất định hướng giải pháp phát triển thương mại làng nghề việt nam (Trang 46 - 47)

Bảng 2.2.

Một số thị trường xuất khẩu chủ yếu cỏc sản phẩm làng nghề của Việt Nam giai đoạn 2006 – 2009

Đơn vị tớnh : 1.000 USD Thị trường 2006 2007 2008 2009 1. Nhật Bản 98.884,7 386.945,4 479.818,3 456.740,6 2. Hoa Kỳ 794.994,9 1.035.989,6 1.159.298,1 1.188.625,5 3. Trung Quốc 96.067,7 171.160.2 172.047 200.172,2 4. Campuchia 3.797 5.454,9 8.922,6 9.944,4 5. Phỏp 165.743,6 180.354,4 184.244,2 138.286,6 6. Úc 79.550,8 277.510,1 131.915,3 7. Thỏi Lan 12.862,2 15.360,8 15.222,7 12.177 8. Đài Loan 112.474 129.732,2 131.496 86.116,1

Nguồn : Cục CNTT & Thống kờ Hải quan, TCHQVN

Cỏc thị trường xuất khẩu sản phẩm làng nghề chủ yếu của Việt Nam cỏc nước Trung Quốc, Đài Loan, Campuchia, Lào, Thỏi Lan … và nơi xa hơn là Mỹ, Phỏp, Canada, Úc … Hàng mõy tre đan và hàng cúi khụng cú thị trường tiờu thụ chủ yếu mà rất phõn tỏn, trong khi thị trường tiờu thụ chớnh của hàng thờu ren và hàng dệt là cỏc nước Chõu Âu. Năm 2009, cỏc nước thuộc khối ASEAN chiếm tới 68,6% thị phần xuất khẩu sản phẩm làng nghề của Việt Nam, khối EU chiếm 23,5%, Hoa Kỳ chiếm 2,4%, cỏc khu vực khỏc chiếm 5,5%12.

- Về hỡnh thức tổ chức xuất khẩu và cỏc kờnh xuất khẩu sản phẩm làng nghề; cú thể chia cỏc doanh nghiệp tham gia xuất khẩu thành 2 nhúm :

+ Nhúm cỏc doanh nghiệp lớn, thường là cỏc doanh nghiệp nhà nước chuyờn xuất khẩu hàng TCMN như ARTEXPORT, HAPROSIMEX, BAROTEX, SAVICO … Cỏc loại doanh nghiệp này cú nhiều thuận lợi về bạn hàng, cú sức vươn tới hầu hết cỏc thị trường chủ yếu, tiềm năng về tài chớnh cao và cú nhiều kinh nghiệm … nờn tham gia xuất khẩu trực tiếp sản phẩm TCMN của cỏc làng nghề, chiếm khoảng 60% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng TCMN. Cụng việc tuyờn truyền quảng cỏo sản phẩm được thực hiện qua nhiều kờnh khỏc nhau, kể cả hội chợ quốc tế.

- Nhúm cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ (chủ yếu là doanh nghiệp tư nhõn, cụng ty cổ phần). Do cũn thiếu kinh nghiệm, tiềm lực tài chớnh, bạn hàng ớt, phần nhiều trong số họ mới tham gia vào thị trường quốc tế, thiếu đội ngũ nhõn viờn cú trỡnh độ về buụn bỏn quốc tế, thiếu tự tin và sợ rủi ro … nờn tham gia xuất khẩu trực tiếp cũn hạn chế.

Kết quả điều tra của Viện Kinh tế HTX trong khuụn khổ thực hiện Dự ỏn VIE

97/016 cũng cho thấy, tại cỏc LNTT, số cơ sở sản xuất kinh doanh cú xuất khẩu sản phẩm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu về phát triển làng nghề và đề xuất định hướng giải pháp phát triển thương mại làng nghề việt nam (Trang 46 - 47)