Bỏo cỏo của Jica

Một phần của tài liệu Nghiên cứu về phát triển làng nghề và đề xuất định hướng giải pháp phát triển thương mại làng nghề việt nam (Trang 44 - 46)

của cỏc làng nghề chủ yếu là cỏc thành phố lớn như Hà Nội (chiếm tỷ trọng 25,4%), thành phố Hồ Chớ Minh (chiếm 17,8%), cỏc thị trường cũn lại chiếm trờn 50% lượng hàng tiờu thụ trong nước của cỏc làng nghề.

™ Thực trạng xuất khẩu sản phẩm của cỏc làng nghề :

- Kim ngạch và cơ cấu xuất khẩu sản phẩm làng nghề

Theo thống kờ, sản phẩm làng nghề Việt Nam đó cú mặt ở trờn 160 nước với kim

ngạch xuất khẩu ngày càng tăng. Là mặt hàng cú mức độ tăng trưởng khỏ cao trong những năm qua, bỡnh quõn khoảng 20% /năm, với kim ngạch xuất khẩu 300 triệu USD trong năm 2004 và đạt hơn 750 triệu USD vào năm 2007, đạt 1 tỷ USD vào năm 2008 và 1,5 tỷ năm 2009 và ước năm 2010 đạt 1,85 tỷ USD. Đặc biệt, hàng thủ cụng mỹ nghệ xuất khẩu đạt tỉ suất lợi nhuận trờn 80%. Nhờ chủ động được nguồn nguyờn liệu trong nước nờn tỉ suất lợi nhuận của mặt hàng này thường đạt trờn 80% giỏ trị xuất khẩu. Thậm chớ cú những mặt

hàng thủ cụng mỹ nghệ cũn đạt tỉ suất lợi nhuận đến gần 100% giỏ trị xuất khẩu, cao gấp 5 - 10 lần so với cỏc ngành khai thỏc khỏc. Vỡ vậy, dự kim ngạch xuất khẩu khụng cao so với nhiều mặt hàng khỏc, nhưng cỏc mặt hàng thủ cụng mỹ nghệ cú tỷ trọng rất cao trong kim ngạch xuất khẩu. Năm 2009, xuất khẩu hàng thủ cụng mỹ nghệ đạt gần 900 triệu USD. 8 thỏng đầu năm 2010, một số mặt hàng như mõy tre đan xuất khẩu đạt 135 triệu USD, gốm sứ hơn 200 triệu USD.

Bảng 2.1.

Kim ngạch xuất khẩu một số mặt hàng thủ cụng mỹ nghệ giai đoạn 2005 - 2010

Đơn vị : triệu USD

Tờn hàng 2005 2006 2007 2008 2009 8T 2010

1. Cỏc sản phẩm gốm sứ 255,3 274,4 334,9 344,3 266,9 202,1 2. Hàng mõy tre đan, tre,

cúi và thảm

157,3 214,1 246,7 199,6 178,7 135,34 3. Hàng sơn mài, mỹ nghệ 89,9 119,5 217,8 385,5

4. Hàng thờu 78,4 98,1 111,8 110,6

5. Sản phẩm đỏ quý và kim loại quý

126,27 151,24 267,29 616.82 2.731,6 2.331,2 6 6. Gỗ và cỏc sản phẩm gỗ 1.561,4 1.943, 1 2.384,6 2767,2 2.597,6 2.132,0 1

Nguồn : Cục CNTT & thống kờ Hải quan, Tổng cục Hải quan VN

Theo đỏnh giỏ của cỏc chuyờn gia thỡ hàng thủ cụng mỹ nghệ chiếm trờn 90% kim ngạch xuất khẩu hàng hoỏ của cỏc làng nghề. Trong tổng giỏ trị xuất khẩu hàng thủ cụng mỹ nghệ của Việt Nam 5 năm qua, thỡ sản phẩm thủ cụng mỹ nghệ truyền thống của cỏc

làng nghề chiếm khoảng 70%, doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài chiếm khoảng 25%, cũn lại 5% là của cỏc thành phần kinh tế nhà nước ở cỏc đụ thị11.

Hàng thủ cụng mỹ nghệ xuất khẩu của cỏc làng nghề chủ yếu là gốm sứ cỏc loại, hàng mõy tre đan, đồ gỗ chạm khảm, đồ kim hoàn, đồ gốm trang trớ, đồ dựng gia đỡnh bằng gỗ, đồ chơi trẻ em, cỏc sản phẩm gỗ mỹ nghệ khỏc. Mặc dự ngành thủ cụng mỹ nghệ cú kim ngạch xuất khẩu khụng cao so với nhiều mặt hàng xuất khẩu khỏc, nhưng hàng mỹ nghệ lại mang về cho đất nước thực thu ngoại tệ cú một tỷ trọng rất cao trong kim ngạch xuất khẩu của mỡnh. So với một số mặt hàng khỏc như may mặc, gỗ và giày da do nguyờn liệu đều phải nhập khẩu từ nước ngoài giỏ trị gia tăng của cỏc ngành này chủ yếu là chi phớ gia cụng và khấu hao mỏy múc thiết bị, cho nờn giỏ trị thực thu ngoại tệ mang về cho đất nước chỉ chiếm một tỷ trọng từ 5-20% trong tổng giỏ trị kim ngạch nhập khẩu. Nhưng đối với hàng thủ cụng mỹ nghệ do sử dụng nguồn nguyờn liệu trong nước đặc biệt là cỏc nguồn nguyờn vật liệu, được thu lượm từ phế liệu và thứ liệu của nụng lõm sản, chẳng những mang lại hiệu quả từ thực thu giỏ trị ngoại tệ rất cao, cú những mặt hàng TCMN hầu như đạt 100% giỏ trị xuất khẩu, cũn lại cũng đạt trờn 80% giỏ trị kim ngạch xuất khẩu, đồng thời xuất

khẩu hàng TCMN đó giỳp xó hội thu hồi một bộ phận chất thải nụng nghiệp sau chế biến và thu hoạch, đó biến phế liệu trở thành những sản phẩm xuất khẩu, gúp phần tớch cực cho việc bảo vệ mụi trường và phỏt triển kinh tế đất nước. Tuy nhiờn mức độ phỏt triển của

ngành thủ cụng mỹ nghệ vẫn cũn hạn chế so với tiềm năng của nú: đặc biệt những năm gần

đõy doanh thu xuất khẩu của ngành thủ cụng mỹ nghệ mặc dự cú tăng trưởng nhưng vẫn

khụng đạt được chỉ tiờu đề ra, ngoài một số mặt hàng gốm sứ mỹ nghệ, cỏc mặt hàng

TCMN cũn lại đó bộc lộ nhiều điểm yếu. Mẫu mó sản phẩm chậm cải tiến, thiếu mặt hàng mới, kiểu dỏng sản phẩm khụng theo kịp tập quỏn và thúi quen tiờu dựng của thị trường xuất khẩu, sản phẩm khụng dự đoỏn được những biến đổi khớ hậu của từng địa phương.

Sản phẩm thiếu đồng bộ, tớnh hoàn thiện sản phẩm cũn thấp, cụng dụng khụng rừ nột, độ an toàn chưa được chỳ ý, bao bỡ khụng hấp dẫn... đặc biệt là thiếu sản phẩm được thiết kế kiểu dỏng sỏng tạo từ đơn vị trực tiếp sản xuất, chi phớ giỏ thành sản phẩm vẫn cũn cao, làm

giảm đi khả năng cạnh tranh của hàng hoỏ. Những mặt hàng được sản xuất mang đặc tớnh và tượng trưng của từng địa phương cũn hạn chế, chưa gõy được ấn tượng mạnh cho người tiờu dựng và cỏc nhà phõn phối.

- Thị trường xuất khẩu cỏc sản phẩm làng nghề

Một phần của tài liệu Nghiên cứu về phát triển làng nghề và đề xuất định hướng giải pháp phát triển thương mại làng nghề việt nam (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)