12 Theo thống kờ của Tổng cục Hải quan
2.2.2. Cỏc chớnh sỏch, biện phỏp liờn quan đến phỏt triển thương mại của cỏc làng nghề Việt Nam
nghề Việt Nam
Chớnh sỏch xuất nhập khẩu :
Mặc dự trờn 90% nguyờn liệu sản xuất của cỏc làng nghề cú nguồn gốc trong nước, nguyờn liệu nhập khẩu chỉ chiếm dưới 10% nhưng chớnh sỏch nhập khẩu cũng tỏc động khụng nhỏ đến yếu tố "đầu vào" này của sản xuất ở cỏc làng nghề. Do hiện nay ở cỏc làng nghề chủ yếu là sản xuất bằng phương phỏp thủ cụng, việc sử dụng mỏy múc thiết bị hiện
đại cũn hạn chế, mà phần lớn là mỏy múc thiết bị sản xuất trong nước nờn chớnh sỏch nhập
khẩu của nhà nước thời gian qua tỏc động khụng nhiều đến cỏc làng nghề. Tuy nhiờn, trong thời gian tới, để hiện đại hoỏ sản xuất, việc nhập khẩu mỏy múc thiết bị hiện đại của cỏc
làng nghề sẽ tăng lờn, do đú, tỏc động của chớnh sỏch nhập khẩu sẽ lớn hơn. Trước đõy, trong Quyết định số 132/2000/QĐ-TTg, Thủ tướng Chớnh phủ đó xỏc định chớnh sỏch nhập khẩu mỏy múc thiết bị và nguyờn liệu của cỏc cơ sở ngành nghề nụng thụn núi chung, cỏc
làng nghề núi riờng. Trong đú nhấn mạnh : Nhà nước khuyến khớch cơ sở ngành nghề nụng thụn nhập khẩu mỏy múc, trang thiết bị, dõy chuyền cụng nghệ tiờn tiến để hiện đại hoỏ sản xuất. Khuyến khớch cỏc cơ sở sử dụng nguyờn liệu từ rừng trồng và nguyờn liệu nhập khẩu.
Đối với cỏc sản phẩm lõm nghiệp thuộc danh mục cấm xuất khẩu thỡ sau khi xuất khẩu, cơ sở
khụng khai bỏo về nguồn gốc nguyờn liệu và khụng bị hạn chế kim ngạch xuất khẩu.
Với chớnh sỏch khuyến khớch nhập khẩu mỏy múc thiết bị, cụng nghệ và nguyờn liệu của nhà nước đối với cỏc làng nghề đó tỏc động thỳc đẩy cỏc cơ sở sản xuất ở cỏc làng
nghề, đẩy mạnh đầu tư theo chiều sõu, hiện đại hoỏ sản xuất và gúp phần bảo đảm đầu vào nguyờn liệu cho hoạt động sản xuất của cỏc làng nghề. Đõy cũng là 2 yếu tố gúp phần quan trọng vào việc phỏt triển sản xuất, nõng cao năng suất, chất lượng sản phẩm và do đú gúp phần tạo lập sức cạnh tranh của sản phẩm làng nghề.
Chớnh sỏch thương nhõn
Luật Thương mại 2005 thừa nhận và thể chế những nguyờn tắc như: nguyờn tắc bỡnh
đẳng trước phỏp luật của thương nhõn trong hoạt động thương mại; tự do, tự nguyện thoả
thuận trong hoạt động thương mại; ỏp dụng thúi quen trong hoạt động thương mại được
thiết lập giữa cỏc bờn; bảo vệ quyền lợi chớnh đỏng của người tiờu dựng; thừa nhận giỏ trị phỏp lý của thụng điệp dữ liệu trong hoạt động thương mại... đó giỳp xỏc định rừ cơ chế
quản lý hoạt động thương mại cũng như giỳp cỏc tổ chức, cỏ nhõn tham gia vào hoạt động thương mại biết rừ nguồn quyền và nghĩa vụ của mỡnh. Luật Thương mại 2005 cú điểm khỏc biệt với Luật Thương mại 1997 ở chỗ đối tượng thương nhõn đó được mở rộng khỏi niệm để bao trựm toàn bộ những chủ thể cú hoạt động thương mại; khụng chỉ bao gồm
thương nhõn hoạt động thương mại như cũ mà cũn ỏp dụng cho cả tổ chức, cỏ nhõn khỏc
hoạt động cú liờn quan đến thương mại. Ngoài ra, Luật Thương mại 2005 xỏc định cỏc hỡnh thức và quyền hoạt động thương mại của thương nhõn nước ngoài tại Việt Nam. Cựng với Luật thương mại và để thi hành Luật thương mại, Nhà nước đó ban hành nhiều văn bản
phỏp luật quy định về chớnh sỏch thương nhõn như Nghị định 57/1998/NĐ-CP ngày
31/7/1998, Nghị định 44/2001/NĐ-CP ngày 2/8/2001 và Nghị định của Chớnh phủ số
12/2006/NĐ - CP ngày 23 thỏng 01 năm 2006 quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại về hoạt động mua bỏn hàng hoỏ quốc tế và cỏc hoạt động đại lý mua, bỏn, gia cụng và quỏ cảnh hàng húa với nước ngồi đó rộng mở về quyền kinh doanh thương mại (thương mại trong nước và thương mại quốc tế) của tất cả cỏc thương nhõn, cỏc chủ thể kinh tế mà cú nguồn hàng và thị trường. Chớnh sỏch thương nhõn đó tỏc động đến tiờu thụ sản phẩm của làng nghề trờn cỏc phương diện sau:
Thứ nhất, sự tăng nhanh số lượng doanh nghiệp, số lượng thương nhõn tham gia
hoạt động thương mại trong nước và hoạt động thương mại quốc tế đó tham gia với nhiều
hỡnh thức và cỏc kờnh phõn phối khỏc nhau trong hoạt động thương mại cỏc làng nghề. Sự tham gia đụng đảo của cỏc thương nhõn vào hoạt động thương mại của cỏc làng nghề đó
tạo ra sự cạnh tranh bỡnh đẳng, gúp phần nõng cao hiệu quả và thu nhập của cỏc cơ sở của cỏc làng nghề.
Thứ hai, với chớnh sỏch thương nhõn rộng mở, tự do và bỡnh đẳng giữa cỏc thành
phần kinh tế, cỏc thương nhõn và cỏc cơ sở sản xuất kinh doanh ở cỏc làng nghề đó khụng chỉ cú quyền tự tổ chức bỏn sản phẩm mà cũn được trực tiếp hoạt động nhập khẩu nguyờn liệu, xuất khẩu sản phẩm của mỡnh sản xuất và mua sản phẩm của cơ sở khỏc để xuất khẩu. Mặt khỏc, dưới tỏc động của chớnh sỏch thương nhõn, số lượng thương nhõn ở cỏc làng nghề đó tăng nhanh, nhiều cơ sở vừa sản xuất, vừa buụn bỏn … đó làm cho hoạt động kinh doanh ở cỏc làng nghề sụi động, tạo ra thị trường (mua và bỏn) sụi động ở ngay của cỏc
làng nghề, gúp phần tiờu thụ nhanh, hiệu quả sản phẩm của cỏc làng nghề. Tuy nhiờn, đến nay, do cỏc cơ sở ở làng nghề cũn nhiều hạn chế về khả năng tiếp cận thị trường quốc tế cũng như kinh nghiệm hoạt động thương mại quốc tế nờn phần lớn (khoảng trờn 70%) cỏc doanh nghiệp ở làng nghề đều uỷ thỏc xuất khẩu, hàng hoỏ bỏn hàng cho cỏc doanh nghiệp thương mại nhà nước, số doanh nghiệp ở cỏc làng nghề cú khả năng xuất khẩu trực tiếp chỉ chiếm gần 30%.
Chớnh sỏch lưu thụng hàng húa cú liờn quan đến sản phẩm làng nghề
Chớnh sỏch lưu thụng hàng hoỏ được quy định cụ thể tại cỏc Quyết định và Nghị định của Chớnh phủ như: Nghị định số 02/CP ngày 5/11/1995 của Chớnh phủ, Nghị định số
11/CP ngày 3/3/1999 của Chớnh phủ, Nghị định số 12 /2006/NĐ-CP ngày 23 thỏng 01
năm 2006 của Chớnh phủ; Nghị định số 88/2006/NĐ-CP quy định chi tiết về cơ quan đăng ký kinh doanh và hồ sơ, trỡnh tự, thủ tục đăng ký kinh doanh, đăng ký thay đổi nội dung
đăng ký kinh doanh đối với cỏc doanh nghiệp hoạt động theo Luật Doanh nghiệp và hộ
kinh doanh, Nghị định số 89/2006/NĐ-CP ban hành ngày 30/8/2006 về nhón hàng húa,
trong đú quy định nội dung, cỏch ghi và quản lý nhà nước về nhón đối với hàng húa lưu
thụng tại Việt Nam, hàng húa xuất khẩu, nhập khẩu; cỏc Thụng tư của cỏc Bộ hoặc liờn Bộ, ngành qua từng năm, tạo cơ sở phỏp lý để quản lý lưu thụng hàng hoỏ và hoạt động thương mại. Chớnh sỏch này được bổ sung, sửa đổi, hoàn thiện phự hợp với thực tiễn tiến trỡnh đổi mới, mang tớnh hệ thống, nhằm phỏt huy khả năng tự điều tiết của thị trường trong việc xỏc lập cõn đối cung cầu, ổn định giỏ cả thị trường xó hội. Nguyờn tắc chung của chớnh sỏch lưu thụng hàng hoỏ là từ cỏc mặt hàng cấm mua bỏn và cỏc mặt hàng tỏc động lớn đến sản xuất và đời sống, Nhà nước phải quản lý bằng kế hoạch định hướng, cỏc hàng húa cũn lại
đều được mua, bỏn, xuất khẩu, nhập khẩu và lưu thụng tự do trờn thị trường trong nước.
Theo đú, cỏc sản phẩm làng nghề luụn được khuyến khớch xuất khẩu.
Chớnh sỏch thị trường liờn quan đến việc tiờu thụ sản phẩm làng nghề
Đề ỏn phỏt triển thương mại trong nước; cỏc văn kiện cỏc kỳ đại hội Đảng cũng như
Chiến lược phỏt triển xuất nhập khẩu và cụ thể hơn là Quyết định số 80/2002/QĐ-TTg
ngày 24/6/2002 của Thủ tướng Chớnh phủ về chớnh sỏch khuyến khớch tiờu thụ nụng sản hàng hoỏ thụng qua hợp đồng đều nhất quỏn định hướng chớnh sỏch về mở rộng và phỏt
triển thị trường quốc tế theo hướng đa phương hoỏ, đa dạng hoỏ cỏc thị trường xuất khẩu
nhằm tạo ra một thị trường xuất khẩu phong phỳ, đa dạng, sống động, cú khả năng cạnh
tranh; tỡm kiếm thị trường mới, phỏt triển thị trường theo chiều sõu để tạo thế vững chắc, nhằm tăng quy mụ xuất khẩu, tăng mặt hàng xuất khẩu và mở ra khả năng xuất khẩu cỏc mặt hàng mới; đồng thời, phỏt triển thị trường xuất khẩu tại chỗ, phỏt triển thị trường trong nước nhằm vừa đảm bảo tiờu thụ, vừa phõn tỏn rủi ro khi thị trường thế giới cú biến động, gúp phần điều hoà những cõn đối lớn về cung - cầu trờn thị trường trong nước, ổn định và
phỏt triển sản xuất, thỳc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH -HĐH và hội nhập kinh tế quốc tế cú hiệu quả. Chớnh sỏch thị trường của Nhà nước đó tỏc động mạnh
đến tiờu thụ sản phẩm của cỏc làng nghề trờn cỏc mặt chủ yếu sau:
Một là, sự hỡnh thành một thị trường nội địa thụng suốt với sức mua ngày càng được rộng lớn với nhu cầu đa dạng đó mở ra thị trường tiờu thụ toàn quốc rộng lớn sản phẩm của cỏc làng nghề.
Hai là, với sự phỏt triển nhanh của thị trường du lịch, với lượng khỏch du lịch quốc tế vào Việt Nam tăng nhanh đó mở rộng và đa dạng hoỏ thị trường tiờu thụ sản phẩm thủ cụng mỹ nghệ và cỏc sản phẩm lương thực - thực phẩm chế biến của cỏc làng nghề, xuất khẩu tại chỗ sản phẩm của cỏc làng nghề tăng nhanh.
Ba là, thị trường quốc tế của Việt Nam ngày càng mở rộng và phỏt triển theo chiều sõu đó tạo ra cơ hội và xung lực mới cho hoạt động sản xuất hàng xuất khẩu của cỏc làng nghề. Do thị trường xuất khẩu được mở rộng, một mặt mở ra thị trường tiờu thụ rộng lớn trờn phạm vi toàn cầu cho cỏc sản phẩm của cỏc làng nghề, mặt khỏc tạo ỏp lực buộc cỏc cơ sở kinh doanh ở cỏc làng nghề phải liờn tục đổi mới, hoàn thiện phương phỏp, kỹ năng và cụng nghệ sản xuất, cải tiến mẫu mó sản phẩm, nõng cao sức cạnh tranh của sản phẩm
để đỏp ứng nhu cầu tiờu dựng của cỏc nước nhập khẩu và cạnh tranh với sản phẩm cựng
loại của cỏc nước khỏc. Qua đú, kớch thớch phỏt triển trỡnh độ sản xuất ở cỏc làng nghề. Chớnh sỏch xuất khẩu của Việt Nam gồm 3 nội dung chớnh: khuyến khớch, thỳc đẩy xuất khẩu; quản lý hoạt động xuất khẩu; và hỗ trợ xuất khẩu. Hệ thống cỏc văn bản phỏp
quy đó hỡnh thành chớnh sỏch xuất khẩu theo hướng tự do hoỏ thương mại, đa dạng hoỏ cỏc hỡnh thức xuất khẩu và quan hệ buụn bỏn, khuyến khớch và thỳc đẩy hoạt động xuất khẩu, hoạt động xỳc tiến thương mại thụng qua sử dụng nhiều cụng cụ, biện phỏp đũn bẩy kinh tế; tạo điều kiện thuận lợi nhất và dành ưu tiờn cao nhất cho sản xuất hàng xuất khẩu và hoạt
động xuất khẩu, hỗ trợ cỏc doanh nghiệp phỏt triển và mở rộng thị trường xuất khẩu mới,
xuất khẩu được mặt hàng mới; đảm bảo quyền tự chủ kinh doanh cho cỏc doanh nghiệp và
hoạt động xuất nhập khẩu; thực hiện cỏc cam kết quốc tế song phương và đa phương, hội
nhập thương mại khu vực và thế giới. Chớnh sỏch xuất khẩu của nhà nước ta đó tỏc động tớch cực đến tiờu thụ sản phẩm của cỏc làng nghề trờn cỏc mặt sau:
Một là, cỏc cơ sở sản xuất ở cỏc làng nghề được tự chủ trong việc lựa chọn hỡnh
và sức cạnh tranh của sản phẩm hàng hoỏ. Qua đú, đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm của làng nghề dưới nhiều hỡnh thức và kờnh xuất khẩu đa dạng.
Hai là, hoạt động xuất khẩu được khuyến khớch, kớch thớch và thỳc đẩy phỏt triển
nhanh chúng đó tạo sức hỳt tiờu thụ khoảng 40% sản phẩm của cỏc làng nghề, đó kớch thớch phỏt triển sản xuất hàng xuất khẩu của cỏc làng nghề. Thực tế cho thấy, hầu hết cỏc làng nghề xuất khẩu được nhiều sản phẩm thỡ đều phỏt triển mạnh và ngược lại những làng nghề chỉ giới hạn tiờu thụ sản phẩm trờn thị trường nội địa, khụng xuất khẩu được sản phẩm thỡ
đều cú phần trỡ trệ, hoạt động kinh doanh cầm chừng.
Ba là, dưới nhiều hỡnh thức trực tiếp hoặc giỏn tiếp, cỏc làng nghề đó được hưởng chớnh sỏch hỗ trợ xuất khẩu của nhà nước qua nhiều kờnh, nhiều phương thức như tớn dụng
ưu đói, hỗ trợ về tiếp cận thị trường và bạn hàng xuất khẩu, hạn chế rủi ro trong kinh doanh
... Qua đú, chớnh phủ đó thỏo gỡ một số khú khăn cho cỏc hộ, cỏc doanh nghiệp ở cỏc làng nghề trong khõu tiờu thụ sản phẩm, ổn định kinh doanh.
Nhằm trợ giỳp cỏc làng nghề vượt qua những tỏc động nặng nề của suy thoỏi kinh tế toàn cầu năm 2008- 2009 vừa qua, chỉ trong một thời gian ngắn, nhà nước đó triển khai cỏc biện phỏp sau :
- Hỗ trợ lói suất 4% cho cỏc tổ chức, cỏ nhõn vay vốn ngõn hàng để sản xuất, kinh doanh (tức là vay vốn lưu động) - được gọi là gúi kớch cầu thứ nhất (Quyết định
131/2009/QĐ-TTg, thỏng 1 năm 2009) của Thủ tướng Chớnh Phủ;
- Tiếp theo là gúi kớch cầu thứ hai: cho cỏc tổ chức, cỏ nhõn vay vốn trung dài hạn của ngõn hàng để đầu tư mới sản xuất kinh doanh, xõy dựng kết cấu hạ tầng trong thời gian tối đa là 24 thỏng.
- Chớnh phủ cũng đó cú quyết định về việc hỗ trợ lói suất vốn vay mua mỏy múc
thiết bị, vật tư phục vụ sản xuất nụng nghiệp và vật liệu xõy dựng nhà ở khu vực nụng thụn, nhiều loại được hỗ trợ 100% lói suất vay; thời hạn từ 12 đến 24 thỏng. Quy định mới này đó tạo điều kiện cho DN thực hiện cỏc dự ỏn xõy dựng kết cấu hạ tầng, tranh thủ thời cơ mua sắm thiết bị mỏy múc, đổi mới cụng nghệ phục vụ cho việc phỏt triển sản xuất kinh doanh khi kinh tế hồi phục (Thụng tư liờn tịch số 60/2009/TT-TCBNN).
- Việc bảo lónh tớn dụng cho DN nhỏ và vừa (trong đú cú DN làng nghề) vay vốn của cỏc ngõn hàng thương mại đó được giao cho Ngõn hàng Phỏt triển Việt Nam (VDB)
thực hiện, và VDB đang tiếp tục ký thỏa thuận với cỏc ngõn hàng thương mại để mở rộng việc tiếp nhận và bảo lónh cho DN vay vốn. Quy chế bảo lónh cho DN vay vốn đó được sửa đổi, bổ sung về đối tượng, phạm vi, điều kiện và thời hạn bảo lónh vay, cú thờm nhiều thuận lợi cho DN.