Cỏc chớnh sỏch, biện phỏp khuyến khớch phỏt triển ngành nghề nụng thụn Việt Nam :

Một phần của tài liệu Nghiên cứu về phát triển làng nghề và đề xuất định hướng giải pháp phát triển thương mại làng nghề việt nam (Trang 48 - 52)

12 Theo thống kờ của Tổng cục Hải quan

2.2.1. Cỏc chớnh sỏch, biện phỏp khuyến khớch phỏt triển ngành nghề nụng thụn Việt Nam :

NGHỀ VÀ HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI CỦA CÁC LÀNG NGHỀ VIỆT NAM

Cỏc chớnh sỏch và quy định hiện hành của nhà nước tỏc động trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của cỏc làng nghề, trước hết và chủ yếu gồm: chớnh sỏch khuyến khớch

phỏt triển ngành nghề nụng thụn, chớnh sỏch thuế, chớnh sỏch vay vốn đầu tư, chớnh sỏch thuế thuờ đất, chớnh sỏch thuế sử dụng lao động, chớnh sỏch xuất nhập khẩu, quy định về ngành nghề kinh doanh, quy định về thủ tục chuyển đối với ngành nghề kinh doanh, quy định về thủ tục đầu tư mở rộng sản xuất, cỏc quy định về thủ tục hành chớnh …

2.2.1. Cỏc chớnh sỏch, biện phỏp khuyến khớch phỏt triển ngành nghề nụng thụn Việt Nam : Nam :

™ Cỏc chớnh sỏch khuyến khớch phỏt triển ngành nghề nụng thụn Việt Nam

Với những đúng gúp quan trọng trong quỏ trỡnh thực hiện CNH-HĐH nụng nghiệp

nụng thụn, việc phỏt triển làng nghề và hoạt động thương mại của cỏc làng nghề luụn được nhà nước đặc biệt quan tõm và cú nhiều chớnh sỏch khuyến khớch phỏt triển, nhằm khai

thỏc và phỏt huy mọi nguồn lực sẵn cú của đất nước. Điều này đó được Đại hội Đảng Nhà

nước lần thứ IX nhấn mạnh sự cần thiết phải khai thỏc mọi nguồn lực, phỏt triển ngành nghề, làng nghề nụng thụn để thực hiện mục tiờu của Đảng đề ra. Tiếp theo đú, trong Chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội thời kỳ 2001-2010 đó thụng qua đường lối kinh tế của nước ta là “Đẩy mạnh CNH - HĐH nụng nghiệp và nụng thụn theo hướng hỡnh thành nền nụng nghiệp hàng húa lớn phự hợp với nhu cầu của thị trường, thị hiếu và điều kiện sinh thỏi của từng vựng; chuyển dịch cơ cấu ngành nghề; cơ cấu lao động; tạo việc làm thu hỳt nhiều lao

động ở nụng thụn …”. Bỏo cỏo cũn nhấn mạnh đến sự phỏt triển ngành nghề và làng nghề

tại khắp cỏc vựng nụng thụn theo hướng “ phỏt triển mạnh ngành nghề và kết cấu hạ tầng nụng thụn, tạo thờm việc làm mới để chuyển dịch lao động nụng nghiệp sang làm nghề phi nụng nghiệp, nõng cao đời sụng dõn cư nụng thụn”.

Ngày 24/11/2000, Thủ tướng Chớnh phủ ban hành Quyết định số 132/2000/QĐ-TTg về một số chớnh sỏch khuyến khớch, hỗ trợ phỏt triển làng nghề, trong đú nờu rừ :

+ Nhà nước cú quy hoạch và định hướng phỏt triển liờn kết cỏc cơ sở ngành nghề theo định hướng thị trường, đảm bảo phỏt triển bền vững, giữ gỡn tốt vệ sinh mụi trường

nụng thụn, thực hiện CNH-HĐH nụng nghiệp nụng thụn, đồng thời cú quy hoạch ngành nghề truyền thống phải gắn với ngành du lịch văn húa;

+ Nhà nước cú chớnh sỏch khuyến khớch, tạo điều kiện sử dụng cỏc sản phẩm ngành nghề nụng thụn, nhất là cỏc sản phẩm sử dụng nguồn nguyờn liệu tự nhiờn trong nước

(mõy, tre, lỏ …) nhằm hạn chế một phần tỏc hại đến mụi trường của cỏc sản phẩm chất thải húa chất, nhựa cụng nghiệp;

+ Nhà nước khuyến khớch, tạo điều kiện và cú chớnh sỏch bảo hộ hợp phỏp cỏc cơ sở sản xuất, kinh doanh ngành nghề nụng thụn, nhất là cỏc ngành nghề truyền thống, nhằm

đỏp ứng nhu cầu tiờu dựng trong nước và xuất khẩu, thu hỳt nhiều lao động, gúp phần giải

quyết cụng ăn việc làm ở nụng thụn, xúa đúi giảm nghốo, giữ gỡn và phỏt huy giỏ trị văn húa dõn tộc.

Quyết định này đó tạo ra những bước ngoặt lớn cho sự phỏt triển của cỏc làng nghề trong đú phải kể đến là sự ra đời và phỏt triển của cỏc cụm điểm cụng nghiệp làng nghề; đú là cơ sở nền tảng vững chắc cho cỏc làng nghề phỏt triển theo quy hoạch và hiệu quả, gúp phần quan trọng cho quỏ trỡnh CNH-HĐH nụng nghiệp nụng thụn.

Ngày 7/7/2006, Chớnh Phủ ban hành Nghị định số 66/2006/NĐ-CP của Chớnh phủ về phỏt triển ngành nghề nụng thụn, trong đú nhấn mạnh chương trỡnh bảo tồn, phỏt triển làng nghề bao gồm: bảo tồn phỏt triển làng nghề truyền thống, phỏt triển làng nghề gắn với du lịch, phỏt triển làng nghề mới, phong tặng nghệ nhõn ưu tỳ, nghệ nhõn nhõn dõn, thương hiệu làng nghề thủ cụng nổi tiếng cho những đơn vị, cỏ nhõn cú cụng bảo tồn, phỏt triển

ngành nghề thủ cụng truyền thống, ngành nghề mới ở nụng thụn nước ta. Cụ thể gồm : - Chương trỡnh bảo tồn, phỏt triển làng nghề bao gồm : bảo tồn, phỏt triển làng nghề truyền thống; phỏt triển làng nghề gắn với du lịch; phỏt triển làng nghề mới. Nhà nước cú chương trỡnh và dành kinh phớ từ ngõn sỏch hỗ trợ chương trỡnh bảo tồn, phỏt triển làng nghề;

- Về mặt bằng sản xuất, UBND cỏc cấp căn cứ quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất và quy hoạch tổng thể, định hướng phỏt triển ngành nghề nụng thụn đó được phờ duyệt, lập quy hoạch xõy dựng làng nghề, cụm cơ sở ngành nghề phự hợp với yờu cầu phỏt triển sản xuất, bảo vệ mụi trường, gắn sản xuất với tiờu thụ trỡnh cấp cú thẩm quyền phờ duyệt. Khuyến khớch cỏc tổ chức, cỏ nhõn và ngành nghề nụng thụn đầu tư xõy dựng kết cấu hạ tầng làng nghề, cụm cơ sở làng nghề nụng thụn. Cỏc cơ sở ngành nghề nụng thụn cú dự ỏn

đầu tư cú hiệu quả được tạo điều kiện thuận lợi về giao đất cú thu tiền sử dụng đất hoặc

thuờ đất tại cỏc cụm cơ sở ngành nghề nụng thụn và được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo quy định của phỏp luật;

- Về xỳc tiến thương mại, nhà nước khuyến khớch, tạo điều kiện thuận lợi và hỗ trợ cỏc cơ sở ngành nghề nụng thụn hoạt động xỳc tiến thương mại, UBND cấp tỉnh hỗ trợ

doanh nghiệp xõy dựng thương hiệu, chỉ dẫn địa lý, xuất xứ hàng húa, cú chớnh sỏch bảo hộ sở hữu thương hiệu.

- Về khoa học cụng nghệ, cơ sở ngành nghề nụng thụn khi thực hiện cỏc hoạt động

triển khai ứng dụng kết quả khoa học cụng nghệ, đổi mới cụng nghệ, sản xuất sản phẩm

từ cỏc tổ chức, cỏ nhõn trong và ngoài nước thỡ được hưởng cỏc ưu đói chớnh sỏch và cơ chế tài chớnh khuyến khớch cỏc doanh nghiệp đầu tư vào khoa học cụng nghệ;

- Về đào tạo nhõn lực, cỏc dự ỏn đầu tư cơ sở dạy nghề nụng thụn được hưởng cỏc chớnh sỏch về tớn dụng đầu tư phỏt triển của Nhà nước theo quy định để đào tạo nguồn nhõn lực đối với cỏc ngành nghề cần phỏt triển theo quy hoạch phỏt triển ngành nghề nụng thụn. Ngõn sỏch địa phương hỗ trợ một phần chi phớ lớp học cho cỏc cơ sở ngành nghề nụng thụn trực tiếp mở lớp truyền nghề. Lao động nụng thụn khi tham gia học nghề được hỗ trợ kinh phớ đào tạo theo chớnh sỏch hỗ trợ dạy nghề ngắn hạn cho lao động nụng thụn, được vay vốn từ chương trỡnh quốc gia về giải quyết việc làm.

Trong Chiến lược phỏt triển ngành tiểu thủ cụng nghiệp giai đoạn 2006-2015 thỡ mục tiờu cơ bản là phỏt triển ngành nghề thủ cụng phải gắn với phỏt triển nụng nghiệp, cụng nghiệp và thị trường tiờu thụ sản phẩm; giải quyết việc làm nõng cao thu nhập cho người lao động; tham gia gúp phần phỏt triển nụng thụn và kinh tế địa phương bằng cỏch phỏt huy thế mạnh nội lực, tăng giỏ trị hàng húa dịch vụ địa phương, hạn chế di dõn tự do và bảo tồn giỏ trị văn húa dõn tộc của địa phương. Với tổng vốn đầu tư 92,4 tỷ đồng, chiến lược này nhằm thiết lập hệ thống sản xuất cạnh tranh và bền vững, phỏt triển cỏc sản phẩm thủ cụng và tăng cường năng lực cho cỏc làng nghề. Trong đú nờu rừ việc tập trung phỏt triển làng nghề theo khu vực, bao gồm (i) vựng đồng bằng sụng Hồng, nơi tập trung nhiều làng nghề trong khu vực sẽ thực hiện việc tổ chức hợp tỏc giữa cỏc làng nghề để phỏt triển ngành nghề thủ cụng cú nhiều lao động tham gia; (ii) khu vực vựng nỳi và đồng bằng Bắc Trung bộ, Nam Trung bộ do cú nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn phong phỳ sẽ phỏt triển thành vựng cung cấp nguyờn liệu, đồng thời thỳc đẩy hợp tỏc nghiờn cứu cỏc sản phẩm thủ cụng truyền thống và trao đổi văn húa, giỏo dục với cỏc nước khỏc; (iii) khu vực Đụng Nam Bộ sẽ phỏt triển cỏc sản phẩm mới, nhất là cỏc sản phẩm thủ cụng cú tớnh cạnh tranh trờn thị trường quốc tế; (iv) khu vực Đồng bằng sụng Cửu Long sẽ phỏt triển cỏc làng nghề kinh doanh chế biến sản phẩm thủ cụng và nụng nghiệp bằng việc sử dụng nguyờn liệu tại chỗ, kết hợp chặt chẽ với phỏt triển du lịch ở cỏc vựng nụng thụn; (v) khu vực Tõy Nguyờn sẽ phỏt triển cỏc mặt hàng truyền thống của Tõy Nguyờn, giữ gỡn bản sắc văn húa vựng phục vụ nhu cầu của nhõn dõn và khỏch du lịch trong và ngoài nước.

Trong chiến lược phỏt triển nụng nghiệp nụng thụn giai đoạn 2011- 2020 (cụng văn số 3310/BNN-KH ngày 12/10/2009) của Bộ NN&PTNT thỡ việc phỏt triển làng nghề và ngành nghề nụng thụn giai đoạn 2011- 2020 được thực hiện theo hướng tiến hành chương trỡnh nghiờn cứu xỏc định lợi thế và thị trường cho cỏc sản phẩm làng nghề. Xỏc định quan hệ phối hợp giữa kinh tế làng nghề với cơ cấu kinh tế chung của cả nước, gắn với cụng nghiệp và kinh tế đụ thị, gắn hoạt động kinh tế của cỏc làng nghề với hoạt động dịch vụ du lịch và bảo tồn phỏt triển văn húa truyền thống. Trờn cơ sở đú xõy dựng quy hoạch làng

nghề với quy mụ, cơ cấu sản phẩm, trỡnh độ cụng nghệ hợp lý đủ sức cạnh tranh, đảm bảo mụi trường bền vững và thớch hợp với điều kiện của từng vựng sinh thỏi. Hỗ trợ cho cỏc

làng đó cú nghề xõy dựng chương trỡnh phỏt triển nghề của làng, hỗ trợ cỏc làng nghề phỏt triển thị trường, tiếp thu cụng nghệ, đào tạo nghề để nõng cao chất lượng và khả năng cạnh tranh của hàng húa. Xõy dựng triển khai chương trỡnh “bảo tồn và phỏt triển mỗi làng một nghề”. Đồng thời, trờn cơ sở nghiờn cứu lợi thế so sỏnh và truyền thống của cỏc địa phương gắn với dự bỏo thị trường tương lai, tổ chức quy hoạch để thu hỳt mọi thành phần kinh tế

đầu tư phỏt triển cỏc làng nghề, làng dịch vụ ở Đồng bằng sụng Hồng, Đồng bằng sụng

Cửu Long, Duyờn hải Nam Trung Bộ, Bắc Trung Bộ,... phỏt huy vai trũ cộng đồng, cỏc tổ chức dõn sự, để gắn giữa sản xuất và dịch vụ nghề với du lịch nụng thụn, du lịch văn húa.

™ Cỏc biện phỏp khuyến khớch phỏt triển ngành nghề nụng thụn Việt Nam:

Nhận thức rừ vai trũ và tiềm năng kinh tế từ phỏt triển làng nghề, Chớnh phủ, cỏc Bộ, ngành đều đó cú những chương trỡnh, đề ỏn nhằm bảo tồn, phỏt triển làng nghề, phỏt triển ngành nghề nụng thụn.

- Chương trỡnh phỏt triển “Mỗi làng một nghề” giai đoạn 2006 – 2015 của Bộ

NN&PTNT. Nội dung cơ bản của Chương trỡnh là cộng đồng dõn cư trong mỗi thụn, mỗi

làng, mỗi địa phương dựa vào thế mạnh của mỡnh xõy dựng được ớt nhất là một dự ỏn phỏt triển nghề phi nụng nghiệp cụ thể phự hợp với điều kiện địa lý, kinh tế, lợi thế so sỏnh và hướng phỏt triển của địa phương. Mục tiờu của Chương trỡnh là nhằm phỏt huy lợi thế, tiềm năng của cỏc địa phương về ngành nghề nụng thụn, mở rộng thị trường tiờu thụ trong và ngoài nước, thu hỳt và tạo ra mối liờn kết chặt chẽ hơn giữa nhiều “nhà” như: nhà nước, nhà kinh doanh, nhà khoa học, nhà văn hoỏ, nhà thiết kế mỹ thuật, nhà du lịch cựng tham gia phỏt triển ngành nghề, tạo ra những nghề mới, bảo tồn giỏ trị truyền thống, tạo ra cỏc bản sắc mới của làng xó trong cỏc sản phẩm. Từ đú thỳc đẩy ngành nghề nụng thụn phỏt triển bền vững, gúp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng nghiệp nụng thụn theo hướng nõng cao tỷ trọng cỏc ngành phi nụng nghiệp, dịch vụ và nõng cao thu nhập của người dõn nụng thụn.

Theo Đề ỏn này, hằng năm mỗi tỉnh sẽ chọn 2 - 4 làng điểm để xõy dựng dự ỏn phỏt triển "Mỗi làng một nghề", trong đú cú 1 - 2 dự ỏn được chọn làm trọng điểm cấp quốc gia,

được hỗ trợ kinh phớ từ ngõn sỏch trung ương. Như vậy cả nước mỗi năm cú khoảng 100

dự ỏn "Mỗi làng một nghề" trọng điểm quốc gia và trờn 100 dự ỏn của cỏc tỉnh. Cỏc làng

nghề sẽ sử dụng nguyờn liệu truyền thống và kỹ thuật cổ truyền là chớnh, gúp phần bảo tồn giỏ trị truyền thống, tạo ra bản sắc mới của cỏc làng xó trong cỏc sản phẩm và tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu cỏc sản phẩm làng nghề. Chương trỡnh "Mỗi làng một nghề" do Bộ NN&PTNT làm chủ dự ỏn thực hiện trong 10 năm, từ 2006 - 2015. Trong đú 3 năm đầu từ 2006-2008 tập trung xõy dựng cỏc dự ỏn làng trọng điểm, mỗi làng tham gia chương trỡnh trọng điểm cấp quốc gia sẽ được hỗ trợ 200 triệu đồng/làng. Từ năm 2010-2015, tập trung vào nhõn rộng cỏc điển hỡnh, tiếp tục lựa chọn và xõy dựng cỏc dự ỏn làng điểm. Tổng kinh phớ ngõn sỏch đầu tư cho chương trỡnh này hằng năm lờn đến 114,5 tỉ đồng bao gồm kinh phớ hỗ trợ cho cỏc làng nghề, xỳc tiến thương mại ... Mụ hỡnh “Mỗi làng một sản phẩm”

trước hết là làm cho nụng sản mang tớnh địa phương, sau đú nhõn rộng ra toàn cầu, lấy đặc trưng của sản phẩm là nhõn tố chớnh. Khụng dựa vào sự hỗ trợ của chớnh quyền địa

phương, người nụng dõn phải độc lập, sỏng tạo, tự chủ. Người nụng dõn sẽ tự chế biến, sản xuất thành sản phẩm của riờng địa phương mỡnh, khụng qua thương lỏi, từ đú sẽ đem lại lợi nhuận nhiều hơn cho nụng dõn. Việc xõy dựng chương trỡnh “Mỗi làng một nghề” sẽ phỏt huy được nguồn lực sẵn cú của địa phương, tạo ra bước chuyển cơ bản về ngành nghề nụng thụn, gúp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng giảm dần tỉ trọng sản phẩm và lao

động trong nụng nghiệp sang ngành nghề và dịch vụ.

- Chương trỡnh Khoa học và Cụng nghệ trọng điểm cấp Nhà nước giai đoạn 2006 -

2010 “Nghiờn cứu, ứng dụng và phỏt triển cụcụnngg ngnghhệ pphhụụcc vvụcụcụnngg nngghhiiệệpp húaa,, hhiiệệnn đđạạii húaa

n

nụụnngg ngnghhiiệệpp và nnụụnngg ththụụnn” được phờ duyệt theo Quyết định số 2025/QĐ-BKHCN ngày 13

thỏng 9 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Cụng nghệ, trong đú chỳ trọng việc nghiờn cứu cụng nghệ, thiết bị và vật liệu phục vụ phỏt triển ngành nghề phi nụng nghiệp ở nụng thụn cú quy mụ vừa và nhỏ như. Cụng nghệ và thiết bị phục vụ cỏc làng nghề chế biến nụng - lõm - thủy - hải sản …; cụng nghệ, thiết bị và vật liệu phục vụ sản xuất sản phẩm thủ cụng, mỹ nghệ; cụng nghệ, thiết bị và cỏc giải phỏp xử lý ụ nhiễm mụi trường làng nghề; cụng nghệ, thiết bị và cỏc giải phỏp xử lý ụ nhiễm mụi trường cỏc cụm cụng nghiệp vừa và nhỏ nụng thụn :

- Chương trỡnh mục tiờu Quốc gia về xõy dựng nụng thụn mới giai đoạn 2011-2020 cú nờu rừ nội dung “bảo tồn và phỏt triển làng nghề truyền thống theo phương chõm “mỗi làng một sản phẩm”, phỏt triển ngành nghề theo thế mạnh của địa phương”.

Ngoài ra, Tổng Cục Du lịch đang hỡnh thành dự ỏn “Nghiờn cứu khả thi phỏt triển

du lịch gắn với sản xuất tiểu thủ cụng nghiệp dọc hành lang Đụng-Tõy” với mục tiờu là kết

hợp giữa hoạt động phỏt triển du lịch với sản xuất hàng thủ cụng nghiệp thụng qua du lịch làng nghề trong khu vực dọc theo tuyến hành lang từ Myanmar, qua Thỏi Lan, Lào đến

Một phần của tài liệu Nghiên cứu về phát triển làng nghề và đề xuất định hướng giải pháp phát triển thương mại làng nghề việt nam (Trang 48 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)