THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ VÀ THƯƠNG MẠI CỦA CÁC LÀNG NGHỀ VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Nghiên cứu về phát triển làng nghề và đề xuất định hướng giải pháp phát triển thương mại làng nghề việt nam (Trang 37)

CỦA CÁC LÀNG NGHỀ VIỆT NAM

CỦA CÁC LÀNG NGHỀ VIỆT NAM

2.1.1. Thực trạng phỏt triển cỏc làng nghề Việt Nam

Theo số liệu thống kờ, cả nước ta hiện cú khoảng 2.790 làng nghề, trong đú cú khoảng 400 làng nghề truyền thống, 200 loại sản phẩm cú lịch sử phỏt triển hàng trăm, hàng nghỡn năm như tơ lụa Vạn Phỳc, the La Khờ, đồng Ngũ Xỏ, gỗ Sơn Đồng, thờu Quất

Động, đỳc Phước Kiều, gốm sứ Bỡnh Dương, Chu éậu, Phự Lóng; Gũ Cụng; dệt Vạn Phỳc;

cơ khớ í Yờn; mõy tre đan Củ Chi, Chương Mỹ; chạm bạc éồng Xõm, éại Bỏi; đỏ mỹ nghệ Non Nước ... Tớnh đến hết năm 2009, Hà Nội cú 1.350 làng cú nghề, chiếm 59% tổng số làng của cả nước. Trong đú: cú 198 làng nghề truyền thống thuộc 47 nghề như : gốm sứ, dệt may, da giày, điờu khắc, sơn mài … Cỏc làng nghề đó thu hỳt hơn 626.000 lao động với thu nhập bỡnh quõn 13,1 triệu đồng/người/năm. Trong năm 2009, giỏ trị sản xuất của 1.350 làng nghề của Hà Nội đạt 7.650 tỷ đồng, chiếm 26% giỏ trị sản xuất cụng nghiệp ngoài

quốc doanh và 8,4% giỏ trị sản xuất cụng nghiệp toàn thành phố7.

Thực tế cho thấy, địa phương nào cú làng nghề thỡ mức sống của người dõn nơi đú thường ở mức khỏ. Thu nhập của người lao động ở làng nghề hiện phổ biến khoảng

600.000 - 1.500.000 đồng, cao hơn nhiều so với lợi nhuận từ làm ruộng. Tỷ lệ hộ nghốo ở khu vực cú làng nghề chỉ chiếm 3,7% trong khi mức bỡnh quõn cả nước là 10,4%. Hiện cỏc làng nghề đang giải quyết việc làm cho khoảng 11 triệu lao động, bao gồm cả lao động

thường xuyờn và lao động khụng thường xuyờn. Làng nghề phỏt triển sẽ giải quyết việc làm cho nụng thụn; gỡn giữ và phỏt triển văn húa truyền thống; đặc biệt tạo ra bộ mặt đụ thị húa mới cho nụng thụn để nụng dõn ly nụng nhưng khụng ly hương và làm giàu trờn quờ hương mỡnh. Ngoài ra, khu vực kinh tế làng nghề, đặc biệt là cỏc nghề truyền thống, cũn cú một ý nghĩa khỏc là sử dụng được lao động già cả, khuyết tật, trẻ em mà cỏc khu vực kinh tế khỏc khụng nhận.

Cho đến thời điểm hiện nay, Việt Nam cú khoảng 52 nghề truyền thống được chia

thành 3 nhúm chớnh là nhúm nghề thủ cụng mỹ nghệ (34 nghề); nhúm nghề về cụng cụ sản xuất và vũ khớ (2 nghề) và nhúm nghề làm thuốc và chế biến lương thực cú (16 nghề), cụ thể gồm8 :

- Nhúm nghề thủ cụng mỹ nghệ (gốm, chạm khắc đỏ, đỳc đồng, rốn, dệt (vải lụa…),

đúng thuyền, kim hoàn, dệt chiếu, may mặc, thờu -ren-đăng ten, chạm khắc gỗ…)

- Nhúm nghề cụng cụ sản xuất, vũ khớ (cày, bừa; sỳng, cung, nỏ …)

7 Sở Cụng Thương Hà Nội

Một phần của tài liệu Nghiên cứu về phát triển làng nghề và đề xuất định hướng giải pháp phát triển thương mại làng nghề việt nam (Trang 37)