LÀNG NGHỀ VÀ THƯƠNG MẠI CỦA CÁC LÀNG NGHỀ 2.3.1 Những thuận lợ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu về phát triển làng nghề và đề xuất định hướng giải pháp phát triển thương mại làng nghề việt nam (Trang 56 - 57)

12 Theo thống kờ của Tổng cục Hải quan

LÀNG NGHỀ VÀ THƯƠNG MẠI CỦA CÁC LÀNG NGHỀ 2.3.1 Những thuận lợ

- Sự đa dạng, phong phỳ về truyền thống văn húa. Đõy chớnh là cơ sở để tạo ra

nhiều làng nghề thủ cụng với cỏc sản phẩm đa dạng và khỏc biệt. Chớnh điều này đó tạo nờn một ưu thế quan trọng và độc đỏo mà khụng một ngành nghề sản xuất nào cú thể sỏnh kịp. Làng nghề truyền thống cú mặt trờn khắp mọi vựng, miền Việt Nam, mỗi làng tạo nờn một sản phẩm đặc sắc riờng, đại diện riờng cho từng vựng, miền, khu vực, tạo nờn một tổng thể vụ cựng đa dạng, phong phỳ.

- Tớnh sẵn cú nguồn nguyờn liệu tại địa phương. Đõy là lợi thế giỳp cỏc sản phẩm

làng nghề đem lại giỏ trị gia tăng cao trong hoạt động xuất khẩu. Trong khi nhiều mặt hàng xuất khẩu khỏc cú kim ngạch xuất khẩu lớn như hàng dệt may, giày dộp nhưng đem lại giỏ trị gia tăng thấp (chỉ khoảng 30-40%) thỡ cỏc sản phẩm làng nghề lại đem lại giỏ trị gia tăng khỏ cao do cỏc mặt hàng của làng nghề lại chủ yếu sử dụng, tận dụng nguồn nguyờn liệu tự nhiờn sẵn trong vựng.

- Sự gia tăng ngày càng cao về nhu cầu và thị hiếu khỏch hàng đối với sản phẩm làng nghề. Hiện nay, nhiều sản phẩm làng nghề Việt Nam đó cú mặt ở nhiều nước trờn thế

giới, trong đú cú cỏc thị trường lớn như Hoa Kỳ, EU và Nhật Bản. Bờn cạnh đú, sự kết hợp giữa hoạt động du lịch với làng nghề sẽ ngày càng phỏt triển, tạo điều kiện cho cỏc sản

phẩm làng nghề được quảng bỏ ngày càng sõu rộng trờn thị trường thế giới. Đặc điểm

chung của cỏc làng nghề Việt Nam là chỳng thường nằm gần cỏc khu đụ thị lớn, cú mạng lưới giao thụng đường bộ và đường thủy, thuận lợi cho giao lưu, trao đổi hàng hoỏ. Đõy chớnh là điều kiện thuận lợi để kết nối hoạt động du lịch với cỏc làng nghề.

- Hội nhập kinh tế quốc tế đem lại cho cỏc làng nghề Việt Nam nhiều cơ hội như : (i) Nhờ cam kết, nhất là cam kết trong WTO, hệ thống phỏp luật được hoàn chỉnh, tớnh

cụng khai, minh bạch rừ ràng hơn, thể chế kinh tế thị trường được khẳng định và mụi

trường kinh doanh ngày càng thụng thoỏng hơn. Đõy là tiền đề rất quan trọng để Nhà nước thỳc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nong thụn, cỏc doanh nghiệp làng nghề cú điều kiện mở rộng sản xuất, kinh doanh; (ii) Thị trường được mở rộng, cỏc doanh nghiệp làng nghề cú điều kiện đưa sản phẩm và dịch vụ của mỡnh vào cỏc nước tham gia hiệp định đó cam

kết với mức thuế giảm. Điều này tạo điều kiện cho làng nghề mở rộng khả năng sản xuất, mở rộng quy mụ đầu tư; (iii) Doanh nghiệp làng nghề khụng bị phõn biệt đối xử trong cỏc tranh chấp thương mại nhờ cú cơ chế giải quyết tranh chấp chung (nhất là sau khi kinh tế Việt Nam được cụng nhận là nền kinh tế thị trường).

Một phần của tài liệu Nghiên cứu về phát triển làng nghề và đề xuất định hướng giải pháp phát triển thương mại làng nghề việt nam (Trang 56 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)