Ở trong nước, đó cú một số đề tài, dự ỏn nghiờn cứu điều tra về làng nghề Việt
Nam, về xuất khẩu sản phẩm cỏc làng nghề truyền thống cú liờn quan đến chủ đề nghiờn cứu, điển hỡnh là :
- Dự ỏn “Điều tra lập bản đồ qui hoạch phỏt triển ngành nghề thủ cụng phục
vụ cụng nghiệp húa, hiện đại húa nụng thụn Việt Nam”, do Bộ NN&PTNT hợp tỏc
với Tổ chức Hợp tỏc quốc tế của Nhật Bản (JICA) thực hiện. Trong dự ỏn này, cỏc tỏc giả đó tập trung vào việc điều tra thực trạng phỏt triển làng nghề và hoạt động kinh doanh của cỏc làng nghề trờn địa bàn toàn quốc, đưa ra định hướng để xõy dựng bản đồ quy hoạch phỏt triển cỏc ngành nghề thủ cụng của Việt Nam;
- Đề tài "Mụi trường kinh doanh ở nụng thụn Việt Nam - Thực trạng và giải
phỏp", do Viện Kinh tế Hợp tỏc xó phối hợp thực hiện năm 2001 trong khuụn khổ
Dự ỏn VIE 97/016 do Viện Quản lý kinh tế TW chủ trỡ. Đề tài đó phõn tớch, đỏnh giỏ thực trạng mụi trường kinh doanh đối với cỏc ngành nghề thủ cụng ở nụng thụn
Việt Nam thời kỳ từ 2001 trở về trước và định hướng hoàn thiện mụi trường kinh doanh nhằm phỏt triển hoạt động sản xuất, kinh doanh cỏc sản phẩm làng nghề đến năm 2010;
- Đề tài nghiờn cứu khoa học cấp Bộ “Tiếp tục đổi mới chớnh sỏch và giải
phỏp đẩy mạnh tiờu thụ sản phẩm của cỏc làng nghề truyền thống ở Bắc Bộ thời kỳ
đến năm 2010” – Viện NCTM, 2003 được thực hiện với mục tiờu nghiờn cứu để
tiếp tục đổi mới cỏc chớnh sỏch, giải phỏp cụ thể và đồng bộ nhằm đẩy mạnh tiờu thụ sản phẩm LNTT, gúp phần phỏt triển sản xuất của cỏc làng nghề núi riờng, phỏt triển kinh tế nụng thụn, phỏt triển xuất khẩu núi chung.
Ngoài ra, cũn cú cỏc cụng trỡnh khỏc liờn quan đến vấn đề nghiờn cứu đỏng chỳ ý như :
+ Bỏo cỏo “Đỏnh giỏ thực trạng và định hướng phỏt triển ngành nghề nụng
thụn đến năm 2010" của Bộ NN&PTNT;
+ Đề tài "Những giải phỏp vi mụ nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ cụng
mỹ nghệ", mó số B.2001-39-05, do Trường Đại học thương mại chủ trỡ thực hiện
năm 2002.
+ Đề tài "Thị trường xuất khẩu và cỏc giải phỏp đẩy mạnh xuất khẩu một số
mặt hàng rau quả, thịt lợn và hàng thủ cụng mỹ nghệ của Việt Nam", mó số 2001-
78-013, Đại học Ngoại thương;
- Sỏch tham khảo "Phỏt triển làng nghề truyền thống trong quỏ trỡnh cụng
nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ", NXB Chớnh trị quốc gia, Hà Nội - 2003.
+ Sỏch tham khảo "Cụng nghiệp nụng thụn Việt Nam - Thực trạng và giải
phỏp phỏt triển", NXB Chớnh trị quốc gia, Hà Nội - 2004.
Bờn cạnh đú, cỏc Bộ, ngành đó tổ chức nhiều hội thảo như “Kinh tế làng
nghề - thực trạng và định hướng phỏt triển” - Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng
thụn năm 2005 đó đưa ra những bỏo cỏo cho thấy tỡnh hỡnh khú khăn của cỏc làng nghề; Hội thảo về “Làng nghề truyền thống - di sản văn hoỏ dõn tộc” tại Hà Nội ngày 5-12 - 2008 chỉ rừ rằng muốn nõng cao vị thế cỏc làng nghề và hợp tỏc xó cần phải cú chớnh sỏch phự hợp; Hội thảo quy hoạch phỏt triển du lịch làng nghề Hà Tõy và dự ỏn thớ điểm làng nghề Phỳ Vinh (Phỳ Nghĩa - Chương Mỹ). Đặc biệt, Hội thảo “Bảo tồn và Phỏt triển làng nghề” tổ chức tại Hà Nội vào thỏng 11/2006 đó đề ra 4 việc cần làm ngay để phỏt triển bền vững cỏc làng nghề, gúp phần phỏt triển nụng nghiệp nụng thụn thời kỳ mới, đú là tăng cường thụng tin và kỹ năng thị trường, quy hoạch tốt hỡnh thức du lịch làng nghề, tỡm nguồn vốn hỗ trợ và ứng dụng cụng nghệ hiện đại để nõng cao năng suất.
Ở nước ngoài, cho tới thời điểm hiện nay chỳng tụi chưa thấy cú cụng trỡnh
nghiờn cứu nào liờn quan đến việc phỏt triển làng nghề và thương mại làng nghề Việt Nam. Tuy nhiờn, đó cú một số cụng trỡnh nghiờn cứu về tổ chức quản lý phỏt triển cỏc làng nghề truyền thống nhằm hoạch định chớnh sỏch phỏt triển khu vực kinh tế dõn doanh của chớnh phủ cỏc nước cú liờn quan đến phỏt triển làng nghề và thương mại làng nghề mà Việt Nam cú thể học tập, trong đú điển hỡnh là cỏc nghiờn cứu cơ bản nhằm hoạch định chớnh sỏch quốc gia "một làng một sản phẩm" của Thỏi Lan; chớnh sỏch phỏt triển cỏc "quận cụng nghiệp" của Italia ….
Tuy nhiờn, trờn thực tế, tất cả cỏc cụng trỡnh cú liờn quan đến chủ đề nghiờn cứu chỉ đề cập một cỏch lẻ tẻ, khụng cú tớnh hệ thống, đồng bộ. Vỡ vậy, việc thực hiện đề tài nghiờn cứu phần nào giỳp cỏc nhà quản lý, cỏc hộ tư nhõn, doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh cỏc sản phẩm làng nghề cú được cỏi nhỡn tổng quan về lĩnh vực hoạt động này để đưa ra những định hướng, chiến lược phỏt triển phự hợp với đặc thự của mỡnh.