Đào tạo và phát triển
Khuyến khích và khen ngợi
Mối quan hệ trong tổ chức
H2(+) β=0 169 H3(+) β=0 136 H4(+) β=0 220 H5(+) β=0 145 H6(+) β=0 210 H7(+) - Giới tính - Tuổi - Trình độ học vấn - Chức vụ - Bộ phận - Thâm niên - Thu nhập trung bình ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC β=0 134
Hình 4 1 Mô hình nghiên cứu sau kiểm định
(Nguồn: kết quả nghiên cứu của tác giả)
4 9 Phân tích sự khác biệt theo đặc điểm nhân khẩu học đến động lực làmviệc việc
Như đã trình bày trong mô hình khái niệm và các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên (DL), bằng các kĩ thuật phân tích, kiểm đinh trị trung bình của 2 tổng thể (Independent samples T-test) và kiểm định phương sai một yếu tố (None -Way Anova) nhằm kiểm định sự khác biệt nhân viên theo đặc điểm nhân khẩu học như giới tính, độ tuổi, trình độ học vấn, chức vụ công việc, bộ phận làm việc, thâm niên làm việc tại Công ty và thu nhập trung bình Trong phân tích này, hệ số cần quan tâm là hệ số Sig Giả thuyết H0 đặt ra là không có sự khác biệt về kết quả đánh giá của các đối tượng về mức độ quan trọng của các yếu tố Nếu hệ số Sig < 0 05 (với mức ý nghĩa 95%) thì bác bỏ giả thuyết H0, tức
có sự khác biệt về kết quả đánh giá của các đối tượng về mức độ quan trọng của các nhân tố Nếu Sig ≥ 0 05 thì chấp nhận giả thuyết H0
Với các giả thuyết đặt ra là:
H7: Có sự khác biệt về Động lực làm việc theo giới tính H8: Có sự khác biệt về Động lực làm việc theo độ tuổi H9: Có sự khác biệt về Động lực làm việc theo trình độ H10: Có sự khác biệt về Động lực làm việc theo chức vụ H11: Có sự khác biệt về Động lực làm việc theo bộ phận H12: Có sự khác biệt về Động lực làm việc theo thâm niên H13: Có sự khác biệt về Động lực làm việc theo thu nhập