Chương trình đào tạo nghề cho lao động nông thôn người dân tộc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn người dân tộc thiểu số ở trung tâm giáo dục nghề nghiệp giáo dục thường xuyên huyện phú bình, tỉnh thái nguyên​ (Trang 65 - 70)

8. Kết cấu Luận văn

2.3. Thực trạng đào tạo nghề cho lao động nông thôn người dân tộc thiểu số

2.3.3. Chương trình đào tạo nghề cho lao động nông thôn người dân tộc

là chính quyền địa phương như UBND huyện, Cán bộ công chức Phòng Lao động thương binh xã hội huyện Phú Bình, lao động nông thôn là người DTTS.

2.3.3. Chương trình đào tạo nghề cho lao động nông thôn người dân tộc thiểu số huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên số huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên

Thực hiện chức năng, nhiệm vụ của trung tâm hằng năm Trung tâm GDNN-GDTX huyện Phú Bình căn cứ vào nhu cầu tham gia học nghề của lao động nông thôn trên địa bàn huyện trên cơ sở giấy chứng nhận đăng ký hoạt động

dựng kế hoạch đào tạo nghề, cho lao động nông thôn, người dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện. Trong kế hoạch nêu rõ:

- Đối tượng đào tạo, nghề đào tạo, quy mô đào tạo, địa điểm đào tạo, thời gian đào tạo;

- Chương trình đào tạo;

- Danh sách giáo viên tham gia giảng dạy;

- Đề xuất phương án sử lý sản phẩm sau khi thu hồi; - Dự toán kinh phí.

+ Chương trình đào tạo nghề phi nông nghiệp thực hiện theo chương trình khung do Tổng cục dạy nghề ban hành, có sự sửa đổi bổ sung nội dung cho phù hợp với yêu cầu thực tế của các công ty, doanh nghiệp ký hợp đồng cam kết giải quyết việc làm sau học nghề với đơn vị.

+ Chương trình đào tạo nghề nông nghiệp. Lựa chọn theo chương trình khung do Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn ban hành, có sự điều chỉnh bổ sung nội dung cho phù hợp với yêu cầu thực tế và thời gian thực học.

Mỗi một nghề cụ thể căn cứ vào kết quả báo cáo của chủ tịch Hội đồng thẩm định chương trình đào tạo nghề về việc phê duyệt chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp. Giám độc Trung tâm GDNN-GDTX huyện ký quyết định ban hành chương trình, giáo trình dạy nghề trình độ sơ cấp đối với nghề đào tạo. Từ khi thành lập đến nay Trung tâm đã ban hành 09 chương trình đào tạo nghề sơ cấp với các nghề (Chi tiết nội dung tại phụ lục 6):

- Nghề sửa chữa máy nông nghiệp; - Nghề trồng cây có múi;

- Nghề may công nghiệp; - Nghề trồng rau an toàn;

- Nghề sử dụng thuốc thú y trong chăn nuôi; - Nghề nuôi và phòng trị bệnh cho gà;

- Nghề trồng và nhân giống nấm; - Nghề hàn điện.

Mỗi một chương trình dạy nghề đều được bố trí nộ dung: + Tên nghề;

+ Đối tượng tuyển sinh;

+ Số lượng môn học, mô đun đào tạo;

+ Bằng cấp sau khi tốt nghiệp: Chứng chỉ sơ cấp. I. Mục tiêu đào tạo

- Kiến thức, kỹ năng, thái độ nghề nghiệp. - Cơ hội làm việc.

II. Thời gian của khóa học và thời gian thực học tối thiểu - Thời gian của khóa học và thời gian thực học tối thiểu. - Phân bổ thời gian thực học tối thiểu.

III. Danh mục môn học, Mô đun đào tạo, thời gian và phân bổ thời gian. IV. Chương trình môn học, mô đun đào tạo.

(nội dung chi tiết tại các chương trình môn học/mô đun kèm theo). V. Hướng dẫn sử dụng chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp.

Bảng 2.2.Hình thức và phương pháp đào tạo nghề cho lao động nông thôn người dân tộc thiểu số huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên

TT Nghề đào tạo Tổng số học viên Phương pháp Hình thức Đào tạo nghề mới Đào tạo lại Bồi dưỡng nâng cao tay nghề Đào tạo dài hạn Đào tạo ngắn hạn Đào tạo nghề tại các trường dạy nghề Đào tạo nghề gắn với doanh nghiệp Đào tạo nghề tại các Trung tâm đào tạo Truyền nghề

I.Nghề nông nghiệp

1 Chồng và nhân giống nấm 120 20 0 21 0 79 10 12 98 0

2 Sử dụng thuốc thú y trong chăn

nuôi 185 35 0 15 0 135 21 8 156 0

3 Nuôi và phòng trị bệnh cho lợn 30 10 0 10 0 10 4 9 17 0

4 Nuôi và phòng trị bệnh cho gà 90 25 0 13 0 52 16 11 63 0

5 Tròng rau an toàn 65 15 0 25 0 25 22 13 30 0

Tổng 490 105 0 84 0 301 73 53 364 0

II. Nghề phi nông nghiệp 0

1 Kỹ thuật gia công bàn ghế 60 15 5 10 0 30 8 12 40 0

2 Kinh doanh thuốc BVTV và thú y 47 20 4 8 0 15 14 9 24 0

3 May công nghiệp 143 35 3 20 0 85 79 41 23 0

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn người dân tộc thiểu số ở trung tâm giáo dục nghề nghiệp giáo dục thường xuyên huyện phú bình, tỉnh thái nguyên​ (Trang 65 - 70)