Biện pháp huy động các nguồn lực cộng đồng trong hoạt động đào

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn người dân tộc thiểu số ở trung tâm giáo dục nghề nghiệp giáo dục thường xuyên huyện phú bình, tỉnh thái nguyên​ (Trang 100 - 103)

2.4.1 .Thực trạng công tác tuyển sinh

3.3. Các biện pháp đào tạo nghề cho lao động nông thôn người dân tộc thiểu

3.3.4. Biện pháp huy động các nguồn lực cộng đồng trong hoạt động đào

nghề cho lao động nông thôn người dân tộc thiểu số

3.3.4.1. Mục tiêu của biện pháp

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Làm cho xã hội nhận thức đúng đắn vị trí, vai trị của cơng tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn người dân tộc thiểu số nói riêng và đối với sự phát triển nơng nghiệp, nơng thơn nói chung, thấy rõ thực trạng đào tạo nghề cho lao động nông thôn người dân tộc thiểu số hiện nay, đồng thời giúp cho mọi thành viên trong xã hội nhận thức rõ được trách nhiệm của mình đối với cơng tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn người dân tộc thiểu số.

Làm cho công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn người dân tộc thiểu số đáp ứng được nhu cầu học nghề của lao động nơng thơn, người DTTS, góp phần nâng cao trình độ kiến thức và kỹ năng nghề, giúp họ tìm kiếm việc làm, phát triển sản xuất, tăng thu nhập, ổn định cuộc sống.

Thu hút được nhiều nguồn lực từ cộng đồng xã hội phục vụ cho sự phát triển của công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn người dân tộc thiểu số.

3.3.4.2. Nội dung của biện pháp

Đa dạng hóa các loại hình đào tạo (dài hạn, ngắn hạn) nhằm đáp ứng nhu cầu học nghề của lao động nông thôn người dân tộc thiểu số, đồng thời huy động được mọi nguồn lực, mọi lực lượng xã hội tham gia vào quá trình đào tạo, tìm kiếm và bố trí việc làm cho lao động nơng thơn người dân tộc thiểu số đã qua đào tạo nghề.

Đa dạng hóa các nguồn kinh phí cho đào tạo nghề cho lao động nông thôn người dân tộc thiểu số từ ngân sách, từ đóng góp của người học, từ người sử dụng lao động, doanh nghiệp, từ nguồn viện trợ hoặc vay vốn nước ngoài, từ hoạt động sản xuất kinh doanh và dịch vụ của cơ sở đào tạo, của các tổ chức xã hội, đoàn thể.

Làm cho lao động nông thôn người dân tộc thiểu số được đào tạo nghề một cách thường xuyên, liên tục với những mục đích, u cầu và hình thức khác nhau.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Xây dựng cộng đồng trách nhiệm trong phát triển công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn người dân tộc thiểu số tại các Trung tâm GDNN-GDTX với các tổ chức chính trị xã hội; Sở Lao động thương binh và xã hội, Đoàn thanh niên CSHCM, Hội liên hiệp phụ nữ, Hội nông dân, Hội cựu chiến binh,..và các tổ chức xã hội nghề nghiệp nhằm phân công trách nhiệm và phân cấp quản lý hoạt động đào tạo nghề.

Đổi mới hồn thiện chính sách, khuyến khích và hỗ trợ đối với các Trung tâm GDNN-GDTX.

Đẩy mạnh xã hội hóa, mở rộng các phương thức đào tạo, tạo điều kiện cho người lao động có nhiều cơ hội học tập nghề nghiệp và học tập suốt đời.

Tăng cường nguồn lực Nhà nước cho đào tạo nghề cho lao động nông thôn người dân tộc thiểu số. Đầu tư cho đào tạo nghề là đầu tư cho phát triển và các yêu cầu rất lớn, vì vậy ngân sách Nhà nước vẫn giữ vai trò chủ đạo và cần thiết phải được tăng dần với mức hợp lý, đồng thời cũng phải xác định mục tiêu quan trọng của xã hội hóa là huy động mọi nguồn lực cho phát triển đào tạo nghề là:

- Học phí là nguồn bổ sung quan trọng, hỗ trợ cho hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn người dân tộc thiểu số, việc xác định mức thu, cơ chế quản lý và sử dụng phải được tiếp tục nghiên cứu để bổ sung, sửa đổi nhằm tạo điều kiện cho người lao động nghèo vẫn có thể học được và khuyến khích đào tạo các ngành mũi nhọn phục vụ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn.

- Xây dựng cơ chế quản lý và sử dụng các khoản đóng góp, cơng khai hóa các khoản thu, cấm thu các khoản thu ngoài quy định.

Thành lập quỹ hỗ trợ học nghề nói chung, đào tạo nghề cho lao động nơng thơn người dân tộc thiểu số nói riêng nhằm hỗ trợ cho việc nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của cán bộ quản lý, giáo viên các Trung tâm GDNN- GDTX.

- Xây dựng quỹ đào tạo nghề do người sử dụng lao động đóng góp nhằm hỗ trợ cho các Trung tâm GDNN-GDTX và được thể chế hóa thành một khoản mục được phép hạch tốn vào chi phí sản xuất của doanh nghiệp đồng thời có

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn quy định hướng dẫn tổ chức quản lý và sử dụng quỹ đúng mục đích và có hiệu quả.

- Khuyến khích mở rộng và đẩy mạnh các quan hệ hợp tác giữa các trung tâm với nhau và các cơ sở đào tạo nghề trong và ngoài tỉnh nhằm trao đổi kinh nghiệm và tăng thêm nguồn lực phát triển công tác đào tạo nghề cho lao động

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn người dân tộc thiểu số ở trung tâm giáo dục nghề nghiệp giáo dục thường xuyên huyện phú bình, tỉnh thái nguyên​ (Trang 100 - 103)