Đa dạng hóa các hình thức đào tạo nghề cho lao động nông thôn ngườ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn người dân tộc thiểu số ở trung tâm giáo dục nghề nghiệp giáo dục thường xuyên huyện phú bình, tỉnh thái nguyên​ (Trang 99 - 100)

2.4.1 .Thực trạng công tác tuyển sinh

3.3. Các biện pháp đào tạo nghề cho lao động nông thôn người dân tộc thiểu

3.3.3. Đa dạng hóa các hình thức đào tạo nghề cho lao động nông thôn ngườ

Năng lực, trình độ và tinh thần trách nhiệm của đội ngũ cán bộ lãnh đạo Trung tâm GDNN-GDTX, đội ngũ chuyên gia trong lĩnh vực xây dựng mục tiêu đào tạo nghề.

Vai trò chỉ đạo của các cán bộ quản lý của Trung tâm GDNN-GDTX. Cần có đội ngũ chun gia có trình độ chun mơn nghiệp vụ cao tham gia cơng tác xây dựng, hồn thiện chương trình đào tạo nghề.

Tích cực, chủ động, sáng tạo của đội ngũ chuyên gia trong lĩnh vực xây dựng chương trình đào tạo, của đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên các Trung tâm GDNN-GDTX và tinh thần trách nhiệm trong q trình cơng tác của họ.

Đảm bảo về hệ thống cơ sở vật chất, trang thiết bị, nguồn kinh phí phục vụ cho cơng tác xây dựng chương trình đào tạo.

Sự ủng hộ tích cực của các lực lượng cộng đồng.

3.3.3. Đa dạng hóa các hình thức đào tạo nghề cho lao động nơng thôn người dân tộc thiểu số dân tộc thiểu số

3.3.3.1. Mục tiêu của biện pháp

Thực hiện biện pháp này nhằm giúp quá trình đào tạo nghề trở nên linh hoạt, mềm dẻo, đáp ứng tối ưu nhu cầu học nghề của lao động nông thôn người

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn dân tộc thiểu số ở mọi lứa tuổi, mọi trình độ, qua đó góp phần mở rộng quy mơ đào tạo của của Trung tâm GDNN-GDTX.

3.3.3.2. Nội dung biện pháp

Nghiên cứu hồn thiện các hình thức tổ chức đào tạo nghề cho lao động nông thôn phù hợp với thực tiễn của địa phương và đặc điểm của lao động nông thơn người dân tộc thiểu số.

Vận dụng các hình thức tổ chức đào tạo nghề theo hướng linh hoạt, mềm dẻo, có tính cơ động.

3.3.3.3. Cách thức tiến hành

Tổ chức có hiệu quả cơng tác khảo sát nhu cầu học nghề của lao động nông thôn người dân tộc thiểu số.

Tổ chức đào tạo nghề một cách hiệu quả theo từng hình thức và trình độ đào tạo.

Thực hiện chế độ chính sách ưu đãi đối với những học viên lao động nông thôn người dân tộc thiểu số tham gia học nghề.

3.3.3.4. Điều kiện thực hiện biện pháp

Sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo, đầu tư của các cấp ủy Đảng, chính quyền các cấp, các cơ quan, ban ngành, đoàn thể.

Sự ủng hộ tích cực của các tổ chức xã hội, các doanh nghiệp, các cá nhân trong cộng đồng.

Tính tích cực của lao động nơng thơn người dân tộc thiểu số.

Trình độ chun mơn, nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên của Trung tâm GDNN-GDTX.

Đảm bảo về cơ sở vật chất, trang thiết bị và kinh phí.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn người dân tộc thiểu số ở trung tâm giáo dục nghề nghiệp giáo dục thường xuyên huyện phú bình, tỉnh thái nguyên​ (Trang 99 - 100)