Phân tích kết quả khảo nghiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn người dân tộc thiểu số ở trung tâm giáo dục nghề nghiệp giáo dục thường xuyên huyện phú bình, tỉnh thái nguyên​ (Trang 108 - 139)

2.4.1 .Thực trạng công tác tuyển sinh

3.4. Khảo nghiệm các biện pháp đào tạo nghề cho lao động nông thôn ngườ

3.4.2. Phân tích kết quả khảo nghiệm

3.4.2.1. Mức độ cần thiết của các biện pháp đào tạo nghề cho lao động nông thôn người dân tộc thiểu số huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên.

Bảng 3.1. Đánh giá về mức độ cần thiết của của các biện pháp

Tổng số: 40 (10 chuyên gia, 20 cán bộ quản lý, giáo viên, 10 cán bộ các ban, ngành, đoàn thể) TT Biện pháp Mức độ cần thiết Cần thiết Bình thường Khơng cần thiết SL % SL % SL % 1

Tăng cường phân tích thực trạng nhu cầu học nghề của lao động nông thôn người dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Phú Bình

37 93,0 3 7,0 0 0,0

2

Xác định mục tiêu đào tạo nghề phù hợp với nhu cầu lao động nông thôn người dân tộc thiểu số và xây dựng chương trình đào tạo nghề phù hợp với lao động nông thôn người dân tộc thiểu số

39 98,0 1 2,0 0 0,0

3

Đa dạng hóa các hình thức tổ chức đào tạo nghề cho lao động nông thôn người dân tộc thiểu số

38 95,0 2 5,0 0 0,0

4

Huy động các nguồn lực cộng đồng trong hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn người dân tộc thiểu số

36 90,0 4 10,0 0 0,0

5

Tăng cường giám sát hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn người dân tộc thiểu số

37 93,0 3 7,0 0 0,0

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Đánh giá mức độ các biện pháp đào tạo nghề cho lao động nông thôn người dân tộc thiểu số

Biện pháp 1: Mức độ cần thiết là: 93,0%; Mức độ bình thường là: 7,0%; Mức độ không cần thiết là: 0,0%

Biện pháp 2: Mức độ cần thiết là: 98,0%; Mức độ bình thường là: 2,0%; Mức độ khơng cần thiết là: 0,0%

Biện pháp 3: Mức độ cần thiết là: 95,0%; Mức độ bình thường là: 5,0%; Mức độ khơng cần thiết là: 0,0%

Biện pháp 4: Mức độ cần thiết là: 90,0%; Mức độ bình thường là: 10,0%; Mức độ không cần thiết là: 0,0%

Biện pháp 5: Mức độ cần thiết là: 93,0%; Mức độ bình thường là: 7,0%; Mức độ không cần thiết là: 0,0%

Qua kết quả nghiên cứu thu được ở bảng 3.1. chúng ta có thể nhận thấy rằng, đa số các ý kiến đều đánh giá khá cao về mức độ cần thiết của các biện pháp đào tạo nghề cho lao động nơng thơn người dân tộc thiểu số huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên (chiếm 95% ý kiến đánh giá) mà luận văn đề xuất. Trong khi mức bình thường chỉ chiếm khoảng 5% và khơng có ý kiến đánh giá khơng khả cần thiết.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

3.4.2.2. Tính khả thi của các biện pháp đào tạo nghề cho lao động nông thôn người dân tộc thiểu số huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên

Bảng 3.2. Đánh giá của các chuyên gia, các cán bộ quản lý, giáo viên, các cán bộ, ban, ngành, đồn thể huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên

Tổng số: 40 (10 chuyên gia, 20 cán bộ quản lý, giáo viên, 10 cán bộ các ban, ngành, đoàn thể) TT Biện pháp Mức độ cần thiết Cần thiết Bình thường Không khả thi SL % SL % SL % 1

Tăng cường phân tích thực trạng nhu cầu học nghề của lao động nông thôn người dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Phú Bình

34 85,0 6 15,0 0 0,0

2

Xác định mục tiêu đào tạo nghề phù hợp với nhu cầu lao động nông thôn người dân tộc thiểu số và xây dựng chương trình đào tạo nghề phù hợp với lao động nông thôn người dân tộc thiểu số

38 95,0 2 5,0 0 0,0

3

Đa dạng hóa các hình thức tổ chức đào tạo nghề cho lao động nông thôn người dân tộc thiểu số

38 95,0 2 5,0 0 0,0

4

Huy động các nguồn lực cộng đồng trong hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn người dân tộc thiểu số

35 88,0 5 12,0 0 0,0

5

Tăng cường giám sát hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn người dân tộc thiểu số

37 93,0 3 7,0 0 0,0

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Đánh giá về tính khả thi các biện pháp đào tạo nghề cho lao động nông thôn người dân tộc thiểu số huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên.

Biện pháp 1: Tính khả thi là: 85%; Bình thường là: 15%; Khơng bình thường là: 0%;

Biện pháp 2: Tính khả thi là: 95%; Bình thường là: 5%; Khơng bình thường là: 0%;

Biện pháp 3: Tính khả thi là: 88%; Bình thường là: 12%; Khơng bình thường là: 0%;

Biện pháp 4: Tính khả thi là: 93%; Bình thường là: 7%; Khơng bình thường là: 0%;

Biện pháp 5: Tính khả thi là: 85%; Bình thường là: 15%; Khơng bình thường là: 0%.

Qua kết quả nghiên cứu thu được ở bảng 3.2. chúng ta có thể nhận thấy rằng, đa số các ý kiến đánh giá về tính khả thi của những biện pháp đào tạo nghề cho lao động nông thôn người dân tộc thiểu số huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên với tỷ lệ trung bình 90% các ý kiến đánh giá. Điều đó chứng tỏ các biện pháp được đề xuất có tính khả thi tương đối cao, ở mức bình thường chiếm khoảng 10% và khơng có ý kiến đánh giá ở mức khơng khả thi.

Trên cơ sở kết quả khảo nghiệm thu được chúng tơi có thể khẳng định về tính đúng đắn của các biện pháp đào tạo nghề cho lao động nông thôn người dân tộc thiểu số huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên đã được đề xuất.

Kết luận chương 3

Để công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn người dân tộc huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên, đạt được kết quả như mong muốn cần triển khai đồng bộ các biện pháp khoa học, hợp lý. Các biện pháp này được đề xuất dựa trên cơ sở lý luận, thực tiễn và định hướng của Đảng, Nhà nước và chính quyền các cấp về cơng tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn người dân tộc huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - Xã hội của địa phương,

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn đồng thời đảm bảo nguyên tắc xác định là: Nguyên tắc đảm bảo phù hợp với thực tiễn địa phương, nguyên tắc đảm bảo tính khả thi, nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả, nguyên tắc đảm bảo tính khoa học, nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa và phát triển, nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ.

Các biện pháp bao gồm:

Biện pháp 1: Tăng cường phân tích thực trạng nhu cầu học nghề của lao động nông thôn người dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Phú Bình

Biện pháp 2: Xác định mục tiêu đào tạo nghề phù hợp với nhu cầu lao động nông thôn người dân tộc thiểu số và xây dựng chương trình đào tạo nghề phù hợp với lao động nông thôn người dân tộc thiểu số

Biện pháp 3: Đa dạng hóa các hình thức tổ chức đào tạo nghề cho lao động nông thôn người dân tộc thiểu số;

Biện pháp 4: Huy động các nguồi lực cộng đồng trong hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn người dân tộc thiểu số;

Biện pháp 5: Tăng cường giám sát hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn người dân tộc thiểu số.

Căn cứ vào kết quả khảo nghiệm đã thu được cho thấy phát triển các biện pháp đào tạo nghề cho lao động nơng thơn người dân tộc thiểu số huyện Phú Bình, tỉnh Thái Ngun mà chúng tơi đã đề xuất có tính cấp thiết và tính khả thi.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Qua các kết quả nghiên cứu thu được, có thể rút ra một số kết luận sau: 1. Đào tạo nghề cho lao động nông thôn người dân tộc thiểu số là việc làm cấp thiết góp phần giải quyết cơng ăn việc làm cho lao động nông thôn người dân tộc thiểu số huyện Phú Bình.

Đào tạo nghề cho người lao động nông thôn người dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện sẽ khai thác tốt đa nguồn lực của xã hội, khai thác có hiệu quả nguồn lực về vốn, tài nguyên thiên nhiên, làm cho kinh tế của gia đình, của địa phương ổn định và ngày càng phát triển, hoàn thành mục tiêu xóa đói giảm nghèo, cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp nơng thơn, xây dựng thành công nông thôn mới, nông thôn kiểu mẫu trên địa bàn huyện Phú Bình.

- Người lao động nơng thơn người dân tộc thiểu số có những điểm nổi bật sau:

+ Lao động mang tính chất thời vụ cao. Sản xuất nông nghiệp luôn chịu tác động và bị chi phối bởi các qui luật sinh học và điều kiện tự nhiên của từng vùng.

+ Phần lớn lao động mang tính phổ thơng, ít được đào tạo, sản xuất chủ

yếu phụ thuộc vào kinh nghiệm và sức khỏe, tổ chức lao động đơn giản, công cụ lao động thô sơ.

+ Lực lượng tham gia vào lao động nông thôn đa dạng về độ tuổi và có khả năng đảm nhận nhiều cơng đoạn trong q trình lao động. Lao động nơng thơn khơng địi hỏi các kỹ năng chuyên sâu như lao động của một số ngành khác.

2. Quản lý đào tạo cho lao động nông thôn người dân tộc thiểu số ở trung tâm GDNN-GDTX là hoạt động dạy của người dạy và hoạt động học của người lao động nông thơn người dân tộc thiểu số đó là: Quản lý cơng tác tuyển sinh, quản lý chương trình đào tạo nghề, quản lý hoạt động dạy và học nghề, quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả đào tạo, quản lý cơ sở vật chất phục vụ đào tạo.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Quản lý đào tạo cho lao động nông thôn người dân tộc thiểu số ở trung tâm GDNN-GDTX có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng tới nhưng có thể khái quát lại ở rạng cụ thể sau:

Một là: Các yếu tố bên trong nội bộ Trung tâm GDNN-GDTX đó là: Cơ sở vật chất trang thiết bị kỹ thuật, nội dung chương trình đào tạo nghề, đội ngũ giáo viên và chất lượng đội ngũ giáo viên, năng lực quản lý của cán bộ, công nhân viên chức của trung tâm và sau cùng là chất lượng của lực lượng học viên tham gia các lớp đào tạo nghề.

Hai là: Các yếu tố bên ngoài Trung tâm GDNN-GDTX phải kể đến:

- Chính sách vĩ mơ của Nhà nước có ảnh hưởng rất lớn tới q trình đào tạo nghề cả về quy mơ, cơ cấu và chất lượng. Chính sách quản lý vĩ mô của Nhà nước ảnh hưởng tới đào tạo nghề thể hiện ở các khía cạnh sau.

- Môi trường kinh tế - xã hội: Môi trường KT-XH và đào tạo nguồn nhân lực nói chung, đào tạo nghề nói riêng có mối quan hệ khăng khít với nhau. Trước hết, đó là quan hệ cung - cầu. Nhiệm vụ chủ yếu của đào tạo nghề là cung cấp lực lượng lao động có kỹ năng nghề, có đạo đức lương tâm nghề nghiệp, có ý thức kỷ luật, có tác phong cơng nghiệp, có sức khỏe cho nhu cầu phát triển kinh tế xã hội. 3. Thực trạng đào tạo nghề cho lao động nông thôn người dân tộc thiểu số ở trung tâm GDNN-GDTX huyện Phú Bình.

- Ln đảm bảo tuyển sinh đủ số lượng học viên theo số lượng học viên được giao.

- Trung tâm GDNN-GDTX đã xây dựng mục tiêu, nội dung, chương trình dạy nghề cho lao động nơng thơn người dân tộc thiểu số sát với tình hình thực tế của địa phương, phù hợp với nhu cầu học nghề của người lao động nông thôn người dân tộc thiểu số huyện Phú Bình. Xây dựng kế hoạch dạy nghề hàng năm đảm bảo đúng kế hoạch tỉnh giao; chủ động, tích cực áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến vào chương trình, nội dung dạy nghề.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn - Trung tâm đã xây dựng chương trình dạy nghề đảm bảo dựa trên chương trình khung của Tổng cục Dạy nghề; Bộ Nông nghiệp & PTNT, Bộ Lao động thương binh & Xã hội chủ động biên soạn giáo trình và đưa vào giảng dạy phù hợp với trình độ của người lao động nơng thôn người DTTS và thực tế của huyện. - Đã chủ động, tích cực trong việc xây dựng chương trình dạy nghề (xác định được 09 nghề cần thiết, phù hợp với huyện Phú Bình) và đã được Sở lao động - TB&XH tỉnh Thái Nguyên cấp phép dạy các nghề: Trồng và nhân giống nấm, sử dụng thuốc thú y trong trăn nuôi, nuôi và phịng trị bệnh cho lợn, ni và phòng trị bệnh cho gà, trồng rau an tồn, kỹ thuật gia cơng bàn ghế, kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật và thú y, may công nghiệp, hàn điện.

- Tuy nhiên hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn người dân tộc thiểu số ở Trung tâm GDNN-GDTX huyện Phú Bình vẫn cị những hạn chế sau:

+ Việc tuyên truyền vận động, tư vấn nghề nghiệp cho người lao động, nhất là hộ gia đình nghèo chưa thường xuyên và hiệu quả. Học viên sau khi học nghề đều được giới thiệu việc làm, tuy nhiên do ảnh hưởng của thị trường tiêu thụ, nên việc làm có khi chưa thật sự ổn định.

+ Lao động học nghề nông thôn người dân tộc thiểu số có trình độ học vấn và độ tuổi khơng đồng đều nên nhận thức cịn hạn chế, chủ yếu muốn học các nghề đơn giản, dễ học, có việc làm và thu nhập ngay, đa số lao động trẻ thì khơng có nhu cầu học nghề và làm việc tại địa phương.

+ Hiện nay chưa có sự phối hợp giữa Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên huyện với Phịng Giao dịch Ngân hàng Chính sách Xã hội huyện, nên người học nghề chưa được vay vốn ngay sau khóa học để tổ chức sản xuất mà chỉ được vay khi Ngân hàng có nguồn vốn.

+ Chất lượng dạy nghề ở Trung tâm GDNN-GDTX của huyện chưa đáp ứng được nhu cầu học nghề của người lao động trong đó hai yếu tố được đánh giá ảnh hưởng nhất đến chất lượng đào tạo nghề của huyện trong thời gian này, đó là cơ sở vật chất của nơi học và trang thiết bị dạy học.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn + Cơ sở vật chất tuy đã được trang bị nhưng vẫn còn thiếu, đặc biệt là tại các lớp dạy nghề do Trung tâm GDNN-GDTX mở tại Trung tâm Học tập cộng đồng các xã.

4. Quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn người dân tộc thiểu số ở trung tâm GDNN-GDTX huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên ngày càng nhận được sự quan tâm, đầu tư của các cấp ủy Đảng, chính quyền, các cơ quan, ban ngành đoàn thể, các tổ chức và cá nhân trong xã hội. Chất lượng đào tạo nghề cho người lao đông nông thôn người dân tộc thiểu số của trung tâm ngày càng phát triển, từng bước đáp ứng tốt hơn nhu cầu nguồn nhân lực được đào tạo có chất lượng phục vụ cho quá trình phát triển kinh tế xã hội của địa phương, đồng thời giúp cho người lao động nông thôn người dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Phú Bình phát triển sản xuất, gia tăng thu nhập, ổng định cuộc sống.

Bên cạnh những kết quả đã đạt được công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn người dân tộc thiểu số huyện Phú Bình, tỉnh Thái Ngun cịn tồn tại một số vấn đề như: Số lượng học viên người dân tộc thiểu số tham gia học nghề cịn ít, chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn người dân tộc thiểu số chưa thực sự đáp ứng được nhu cầu của xã hội.

Thực trạng trên xuất phát từ những nguyên nhân chủ yếu sau: Thiếu sự quan tâm, chỉ đạo, đầu tư của các cấp lãnh đạo địa phương, công tác đào tạo nghề chưa được hoàn thiện theo hướng đảm bảo chất lượng, tính tích cực của người lao

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn người dân tộc thiểu số ở trung tâm giáo dục nghề nghiệp giáo dục thường xuyên huyện phú bình, tỉnh thái nguyên​ (Trang 108 - 139)