Tổ chức và phương pháp khảo sát thực trạng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn người dân tộc thiểu số ở trung tâm giáo dục nghề nghiệp giáo dục thường xuyên huyện phú bình, tỉnh thái nguyên​ (Trang 59 - 61)

8. Kết cấu Luận văn

2.2. Tổ chức và phương pháp khảo sát thực trạng

2.2.1. Tổ chức khảo sát

+ Mục đích, nội dung khảo sát: Khảo sát quá trình đào tạo nghề và quả lý đào tạo nghề cho người lao động nông thôn người dân tộc thiểu số tại Trung tâm GDNN-GDTX huyện Phú Bình, tỉnh Thái Ngun, trên cơ sở đó phân tích thực trạng, chỉ rõ ngun nhân của kết quả đã đạt được và chưa đạt được làm cơ sở đề xuất biện pháp quản lý để nâng cao chất lượng hiệu quả đào tạo nghề.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Cán bộ quản ly, giáo viên, học viên học nghề, các doanh nghiệp có mối quan hệ trong quá trình sử dụng lao động qua đào tạo cũng như nơi thực hành nghề. Số lượng: Khảo sát trên 30 chuyên gia; cán bộ quản lý và giáo viên, 70 học viên người DTTS học nghề tại trung tâm GDNN-GDTX huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên.

2.2.3. Nội dung khảo sát

Thực trạng đào tạo nghề cho lao động nông thôn người dân tộc thiểu số ở Trung tâm GDNN-GDTX huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên.

Khảo sát thực trạng quản lý hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn người dân tộc thiểu số ở Trung tâm GDNN-GDTX huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên.

2.2.4. Phương pháp khảo sát thực trạng

Để có số liệu so sánh, chúng tôi thực hiện việc lấy ý kiến bằng phiếu của 30 chuyên gia, cán bộ quản lý và doanh nghiệp có liên quan trên địa bàn huyện được mời tham gia giảng dạy các lớp dạy nghề và giáo viên của trung tâm dạy nghề thuộc 09 ngành khác nhau, 70 học viên đã và đang học tại trung tâm GDNN- GDTX của huyện Phú Bình.

Để đánh giá một cách trung thực, khách quan thì việc khảo sát phải được tiến hành bằng rất nhiều phương pháp và hình thức, đó là: Nghiên cứu các tài liệu lý luận, hệ thống hóa các văn bản của Đảng, Nhà nước về công tác dạy nghề; Đánh giá tổng kết rút kinh nghiệm qua các lớp đào tạo ở Trung tâm GDNN- GDTX; Tọa đàm, trao đổi kinh nghiệm giữa cán bộ, giáo viên của Trung tâm GDNN-GDTX với các học viên học tại Trung tâm và với các doanh nghiệp đã và đang sử dụng lao động; Đặc biệt đã tổ chức điều tra bằng phiếu hỏi đối với cán bộ giảng dạy, học viên học nghề, cơ sở sản xuất, doanh nghiệp đang sử dụng lao động.

- Nghiên cứu các văn bản của Đảng và Nhà nước về công tác dạy nghề; - Xem xét báo cáo kết quả công tác dạy nghề hàng năm của Trung tâm;

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn - Xem xét trực tiếp công tác dạy nghề cho các lớp của đơn vị;

- Xem xét việc sử dụng trang thiết bị phục vụ cho hoạt động dạy và học của Trung tâm GDNN-GDTX;

- Phỏng vấn trực tiếp cán bộ, giáo viên đang thực hiện nhiệm vụ giảng dạy tại Trung tâm GDNN-GDTX;

- Phỏng vấn trực tiếp người lao động đang tham gia các lớp dạy nghề của Trung tâm GDNN-GDTX;

- Khảo sát về nhu cầu học nghề của người lao động tại các xã trong toàn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn người dân tộc thiểu số ở trung tâm giáo dục nghề nghiệp giáo dục thường xuyên huyện phú bình, tỉnh thái nguyên​ (Trang 59 - 61)