Thực trạng quản lý chương trình đào tạo nghề

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn người dân tộc thiểu số ở trung tâm giáo dục nghề nghiệp giáo dục thường xuyên huyện phú bình, tỉnh thái nguyên​ (Trang 78 - 81)

2.4.1 .Thực trạng công tác tuyển sinh

2.4.2. Thực trạng quản lý chương trình đào tạo nghề

Kết quả nghiên cứu thu được về thực trạng của vấn đề này qua đánh giá của cán bộ quản lý, giáo viên, học viên của Trung tâm GDNN-GDTX huyện Phú Bình được thể hiện ở bảng 2.7 dưới đây:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

Bảng 2.7. Đánh giá của CBQL, GV, học viên Trung tâm GDNN-GDTX về chương trình đào tạo nghề cho lao động nơng thơn người dân tộc thiểu số

huyện Phú Bình TT Nội dung Tiêu chí đánh giá Tổng Đảm bảo tốt yêu cầu Bình thường Chưa đảm bảo yêu cầu SL % SL % SL % SL % 1

Cấu trúc và nội dung chương trình được lựa chọn và xắp xếp hợp lý, phù hợp với các loại hình và trình độ, phương thức đào tạo.

70 70 30 30 0 0 100 100

2

Cấu trúc và nội dung chương trình được lựa chọn, xắp xếp có hệ thống, đảm bảo trình tự lơ gic và mối liên hệ, gắn kết với nhau, cân đối trong từng thành phần, yếu tố của chương trình như giữa lý thuyết với thực hành, giữa các phần, các môn học, các hoạt động...Bảo đảm được chương trình là một thể thống nhất, một bản thiết kế tổng thể q trình đào tạo có trọng tâm, trọng điểm.

75 75 25 25 0 0 100 100

3

Chương trình được thiết kế trên cơ sở tiếp cận các quan điểm mới, hiện đại về phát triển chương trình đào tạo. Nội dung chương trình được cập nhật với hệ thống tri thức mới, hiện đại của khoa học-công nghệ và thực tiễn đời sống văn hóa-xã hội, lao động nghề nghiệp

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn TT Nội dung Tiêu chí đánh giá Tổng Đảm bảo tốt yêu cầu Bình thường Chưa đảm bảo yêu cầu SL % SL % SL % SL % 4

Chương trình là một nhân tố quan trọng, góp phần thực hiện mục tiêu đào tạo, và chất lượng, hiệu quả của khóa đào tạo, đáp ứng được nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực phục vụ quá trình phát triển kinh tế- xã hội của huyện Phú Bình

65 65 35 35 0 0 100 100

5

Chương trình có khả năng thực hiện trong các điều kiện và môi trường thực tế của Trung tâm GDNN-GDTX huyện Phú Bình

75 75 25 25 0 0 100 100

(Nguồn: Trích từ kết quả khảo sát của tác giả (phụ lục 1 câu 2, phụ lục 2 câu 2).

Từ kết quả nghiên cứu ở bảng 2.6. chung ta thấy rằng đa số ý kiến của CBQl, GV, học viên ở TRung tâm GDNN-GDTX huyện Phú Bình đánh giá chương trình đào tạo nghề cho lao động nông thôn người dân tộc thiểu số đảm bảo tốt yêu cầu khoảng trên 70% lượt chọn so với u cầu của chương trình. Tuy nhiên vẫn cịn trên 20% ý kiến đánh giá ở mức bình thường. Điều đó địi hỏi trung tâm tiếp tục nghiên cứu hồn thiện chương trình đào tạo nghề cho người lao động nơng thơn người dân tộc thiểu số huyện Phú Bình, nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nghề của trung tâm, từng bước đáp ứng tốt nhu cầu về nguồn nhân lực được đào tạo, người lao động có được việc làm sau đào tạo, tăng thu nhập, góp phần phát triển kinh tế xã hội của huyện Phú Bình, hồn thành mục

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn tiêu cơng nghiệp hóa, nơng nghiệp hóa nơng thơn, hồn thành chương trình xây dựng nơng thơn mới, nơng thôn kiểu mẫu.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn người dân tộc thiểu số ở trung tâm giáo dục nghề nghiệp giáo dục thường xuyên huyện phú bình, tỉnh thái nguyên​ (Trang 78 - 81)