Khái quát chung về huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên và trung tâm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn người dân tộc thiểu số ở trung tâm giáo dục nghề nghiệp giáo dục thường xuyên huyện phú bình, tỉnh thái nguyên​ (Trang 54 - 59)

8. Kết cấu Luận văn

2.1. Khái quát chung về huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên và trung tâm

giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên của huyện

2.1.1. Đặc điểm chung của huyện Phú Bình

Phú Bình là huyện trung du, miền núi nằm ở khu vực đông nam tỉnh Thái Nguyên, giáp huyện n Thế (tỉnh Bắc Giang) về phía Đơng, giáp huyện Hiệp Hịa (tỉnh Bắc Giang) về phía Nam, giáp Thị xã Phổ Yên, thành phố Sơng Cơng về phía Tây, giáp thành phố Thái Nguyên, huyện Đồng Hỷ về phía Bắc.

Theo số liệu thống kê năm 2018 huyện Phú Bình có diện tích 243,37 km2, dân số trên 142.000 người. Có 20 đơn vị hành chính bao gồm 19 xã và 01 thị trấn trong đó có 06 xã miền núi. Trên địa bàn huyện có 13 dân tộc cùng chung sống đông nhất là dân tộc kinh chiếm 89,5%, tiếp theo là các dân tộc: Nùng, Sán Dìu, Tày, Dao, Sán Chay, Sán Trí, Mường, Thái, Hoa, Ngái, Cao Lan, Mơng, Thổ chiếp 10,5%.

Năm 2017 công nghiệp - xây dựng chiếm 50,4%, nông lâm nghiệp thủy sản 19,4%, thu nhập bình quân đầu người năm 2018 đạt 50 triệu đồng/người/năm. Cùng với phát triển kinh tế, 100% số xã, thị trấn đạt chuẩn quốc gia về y tế giai đoạn II. Năm 2018 tồn huyện có 59/64 trường đạt chuẩn quốc gia (đạt 92,2%). Năm 2018 tồn huyện có 226/307 khu dân cư được cơng nhận là xóm, khu dân cư văn hóa đạt 73,6%; 31.668 hộ gia đình được cơng nhận là gia đình văn hóa đạt 85,4% tỷ lệ hộ nghèo giảm. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên song khơng thể kể đến là chất lượng nguồn nhân lực trên địa bàn huyện chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển kinh tế xã hội, tỷ lệ lao động qua đào tạo thấp. Năm 2015 tỷ lệ lao động qua đào tạo mới chỉ đạt 33%.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

2.1.2. Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp-Giáo dục thường xuyên của huyện

Trung tâp GDNN-GDTX huyện Phú Bình được thành lập ngày 19 tháng 8 năm 2016 theo Quyết định số 2138 /QĐ-UBND của UBND tỉnh; trên cơ sở sát nhập 03 đơn vị: Trung tâm dạy nghề huyện Phú Bình và Trung tâm giáo dục thường xuyên, Trung tâm kỹ thuật tổng hợp trực thuộc Sở giáo dục và Đào tạo.

Trung tâm GDNN-GDTX huyện là đơn vị sự nghiệp cơng lập có thu, tự đảm bảo một phần chi phí hoạt động thường xun, có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng và được mở tài khoản từ Kho bạc nhà nước để hoạt động theo quy định của pháp luật. Trung tâm chịu sự chỉ đạo trực tiếp của UBND huyện về tổ chức bộ máy, biên chế và công tác đồng thời chịu sự quản lý và hướng dẫn về chuyên môn của Sở LĐ-TBXH, Sở GD&ĐT

2.1.2.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy

- Ban giám đốc: 03 người gồm 01 giám đốc; 02 Phó giám đốc. - Các tổ chun mơn gồm 04 tổ

+ Tổ hành chính - Tổng hợp + Tổ giáo vụ

+ Tổ đào tạo nghề - Hướng nghiệp + Tổ giáo dục thường xuyên

- Cơng tác Đảng, đồn thể

+ Đảng bộ Trung tâm có 32 đảng viên + Cơng đồn .....

+ Đoàn thanh niên ....... + Chi hội chữ thập đỏ .......

1.2.1.2. Thực trạng chất lượng đội ngũ, cơ cấu ngành nghề đào tạo của Trung tâm GDNN-GDTX huyện Phú Bình

- Tổng số biên chế và lao động hợp đồng: 36 người trong đó: + Biên chế 29 người

+ Lao động hợp đồng hưởng ngân sách huyện 07 người (07 lao động hợp đồng đã có thơng báo của UBND huyện chấm dứt hợp đồng từ ngày 01/07/2018).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn - Trình độ chun mơn: Thạc sỹ 01 người, đại học 31 người, cao đẳng 02 người, trung cấp 02 người.

- Cơ cấu ngành nghề đào tạo

+ Cơ cấu ngành nghề phi nông nghiệp

TT Tên ngành nghề đào tạo

Quy mơ tuyển sinh/

năm

Trình độ đào tạo

1 May công nghiệp 105 Sơ cấp

2 Sửa chữa điện và điện lạnh ô tô 35 Sơ cấp 3 Tin học văn phịng (vi tính văn phịng) 70 Sơ cấp

4 Hàn hơi và hàn Inox 35 Sơ cấp

5 Hàn điện 35 Sơ cấp

6 Kỹ thuật gia công bàn nghế 70 Sơ cấp

7 Kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật và thú y

105 Sơ cấp

8 Kỹ thuật chế biên món ăn 90 Sơ cấp

+ Cơ cấu ngành nghề nông nghiệp

TT Tên ngành nghề đào tạo Quy mô tuyển sinh/ năm

Trình độ đào tạo

1 Trồng rau an toàn 70 Sơ cấp

2 Trồng và nhân giống Nấm 105 Sơ cấp

3 Sử dụng thuốc thú y trong chăn nuôi 105 Sơ cấp

4 Ni và phịng trị bệnh cho Gà 105 Sơ cấp

5 Ni và phịng trị bệnh cho Lợn 105 Sơ cấp

6 Sửa chữa máy nông nghiệp 35 Sơ cấp

7 Quản lý dịch hại tổng hợp 90 Sơ cấp

8 Trồng bầu, bí, dưa chuột 90 Sơ cấp

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

10 Trồng lúa năng xuất cao 70 Sơ cấp

11 Trồng măng tây, cà rốt, củ cải 105 Sơ cấp

1.2.1.3. Cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy nghề

- Trung tâm có tổng diện tích là 8.052 m2 với cơng trình sau:

+ Trụ sở làm việc: Nhà hai tầng có 6 phịng làm việc, 01 phịng họp và cơng trình vệ sinh với diện tích 30 m2/phịng, diện tích phịng họp 90 m.2

+ Nhà hai tầng 08 phịng học, trong đó có 7 phòng học lý thuyết và 01 phịng học tin học có diện tích 74 m2/phịng.

+ Nhà cấp 4 gồm 02 dãy, mỗi dãy 03 phịng, trong đó một dãy học thực hành may cơng nghiệp dãy cịn lại học thực hành cơ điện với diện tích 72 m2/phịng.

+ Hội trường: diện tích 250 m2

+ Xưởng sửa chữa ơ tơ và máy nơng nghiệp: diện tích 250 m2 + Nhà ở giáo viên 15 phịng, diện tích 30 m2/phịng

+ Khu nhà trồng nấm: diện tích 300 m2 + Nhà để xe: diện tích 250 m2

+ Nhà vệ sinh và các cơng trình phụ trợ khác: diện tích 210 m2 + Khu vực giáo dục thể chất: diện tích trên 1.000 m2

- Trang thiết bị dạy nghề. + Máy tính xách tay: 04 chiếc. + Máy chiếu projector: 04 chiếc. + Phông máy chiếu: 04 chiếc. + Loa trợ giảng: 03 bộ.

+ Thiết bị dạy nghề May: Máy may công nghiệp: 50 chiếc. + Thiết bị dạy nghề sửa chữa ô tô và máy nông nghiệp. + Thiết bị dạy nghề sửa chữa xe mơ tơ.

+ Thiết bị dạy nghề cơ khí (Hàn, tiện, rèn, gò). + Thiết bị dạy nghề điện tử, điện lạnh.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn + Thiết bị dạy nghề gia công bàn ghế.

+ Thiết bị dạy nghề điện dân dụng.

Là đơn vị mới được thành lập và đi vào hoạt động từ ngày 01/9/2016 trên cơ sở sáp nhập 3 đơn vị: Trung tâm KTTH Hướng nghiệp, Trung tâm GDTX trực thuộc sở GD&ĐT và Trung tâm dạy nghề huyện Phú Bình.

Mặc dù cịn có khó khăn việc phân cơng thực hiện nhiệm vụ đào tạo nghề hiện tại chưa có sự thống nhất, cịn nhiều điều mới nên trong chỉ đạo, hướng dẫn còn chồng chéo, hiệu quả chưa cao. Các quy trình thủ tục từ khâu lập kế hoạch, xây dựng hồ sơ, hợp đồng, các thủ tục thanh quyết tốn của cơng tác đào tạo nghề còn phức tạp, nặng về thủ tục hành chính. Năng lực thực hiện của các cơ sở GDNN khơng đồng đều, thiếu hoặc khơng có giáo viên cơ hữu, giáo viên thỉnh giảng hoặc giáo viên hợp đồng lại khơng có chứng chỉ dạy nghề, chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm nên rất thụ động, ảnh hưởng đến chất lượng dạy nghề. Nhu cầu học nghề của lao động nông thôn và DTTS trên địa bàn hiện nay rất lớn gắn với mục tiêu xây dựng nông thôn mới và đáp ứng nhu cầu phát triển của công nghiệp, dịch vụ của địa phương nhưng kinh phí phân bổ của chương trình và nguồn lực của huyện cị hạn chế chỉ đáp ứng 60% nhu cầu đào tạo nghề cho lao động nông thôn và DTTS. Định mức đào tạo nghề cho lao động nông thôn và DTTS còn quá thấp so với thực tế hiện nay, lại mang tính bình qn giữa các vùng miền nên đơn vị rất khó khăn trong việc thực hiện. Tổ Chỉ đạo cấp xã khơng bố trí kinh phí quản lý nên đã hạn chế nhiều đến công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá về công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn và lao động dân tộc miền núi.

Việc tuyển sinh học viên học các nghề phi nơng nghiệp trình độ sơ cấp gặp nhiều khó khăn, do nhiều doanh nghiệp tuyển dụng số lượng lớn lao động phổ thông trẻ tuổi không qua đào tạo. Chính sách thu hút lao động vào học nghề và làm việc tại doanh nghiệp hấp dẫn hơn chính sách đào tạo nghề hiện nay của Nhà nước.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Đội ngũ giáo viên chưa thực sự đáp ứng được yêu cầu đề ra, cơ cấu giáo viên không đồng nhất (thiếu giáo viên dạy nghề này thừa giáo viên dạy nghề khác).

Cơ sở vật chất lạc hậu; phương tiện vận chuyển máy móc, thiết bị khơng có nên khó khăn trong q trình tổ chức các lớp học nghề cho lao động nông thôn, lao động DTTS tại cơ sở.

Bản thân người lao động, đặc biệt là lao động trẻ, lao động nông thôn người DTTS chưa nhận thức được việc đào tạo nghề là một nhu cầu, một yếu tố cần thiết để đảm bảo cuộc sống cho bản thân, cho gia đình và cho sự phát triển của xã hội. Song được sự quan tâm của cấp ủy, chính quyền từ huyện đến cơ sở. UBND huyện sớm quyết định giao chỉ tiêu kế hoạch phát triển năm cho đơn vị. Sự phối kết hợp giúp đỡ của các ban ngành đồn thể, chính quyền cơ sở trong cơng tác tuyển sinh, tổ chức các lớp học nghề, tư vấn giới thiệu việc làm cho người lao động, tập thể đơn vị có sự đồn kết nhất trí cao trong lãnh đạo và thực hiện nhiệm vụ. Công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn người DTTS của Trung tâm GDNN-GDTX huyện Phú Bình sau khi hồn thành chương trình đào tạo các lớp, phần lớn các học viên đã được ký hợp đồng làm việc với các công ty, doanh nghiệp, các làng nghề hoặc tự tạo được việc làm như nghề hàn, nghề mộc... góp phần quan trọng trong việc hoàn thành các mục tiêu phát triển KT-XH, xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Phú Bình.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn người dân tộc thiểu số ở trung tâm giáo dục nghề nghiệp giáo dục thường xuyên huyện phú bình, tỉnh thái nguyên​ (Trang 54 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)