Xác định mục tiêu đào tạo nghề phù hợp với nhu cầu lao động nông

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn người dân tộc thiểu số ở trung tâm giáo dục nghề nghiệp giáo dục thường xuyên huyện phú bình, tỉnh thái nguyên​ (Trang 97 - 99)

2.4.1 .Thực trạng công tác tuyển sinh

3.3. Các biện pháp đào tạo nghề cho lao động nông thôn người dân tộc thiểu

3.3.2. Xác định mục tiêu đào tạo nghề phù hợp với nhu cầu lao động nông

Năng lực, phẩm chất của đội ngũ lãnh đạo, cán bộ phụ trách công tác khảo sát nhu cầu học nghề của lao động nông thôn người dân tộc thiểu số,với tính tích cực của họ;

- Sự phối hợp giữa trung tâm với các cơ quan, ban, ngành, đoàn thể có liên quan đến cơng tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn người dân tộc thiểu số;

- Sự tích cực hưởng ứng của lao động nơng thôn người dân tộc thiểu số; - Đảm bảo về nguồn kinh phí, cơ sở vật chất và hệ thống trang thiết bị, phương tiện phục vụ cho công tác khảo sát nhu cầu học nghề của lao động nông thôn người dân tộc thiểu số.

3.3.2. Xác định mục tiêu đào tạo nghề phù hợp với nhu cầu lao động nông thôn người dân tộc thiểu số và xây dựng chương trình đào tạo nghề phù hợp thơn người dân tộc thiểu số và xây dựng chương trình đào tạo nghề phù hợp với lao động nông thôn người dân tộc thiểu số

3.3.2.1. Mục tiêu của biện pháp

Thực hiện biện pháp này nhằm giúp các trung tâm xác định mục tiêu đào tạo nghề cho lao động nông thôn người DTTS một cách đầy đủ, đúng đắn là cơ sở định hướng cho việc xác định nội dung, chương trình, phương pháp và hình thức tổ chức, các điều kiện cần thiết để thực hiện quá trình đào tạo nghề cho lao động nông thôn người dân tộc thiểu số, đồng thời tạo ra cơ sở cho việc xác định chuẩn đánh giá chất lượng đào tạo.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Biện pháp này được thực hiện nhằm xây dựng và hồn thiện chương trình đào tạo nghề cho lao động nông thôn người dân tộc thiểu số, làm căn cứ để các Trung tâm GDNN-GDTX thực hiện các hoạt động đào tạo theo đúng kế hoạch, chương trình đào tạo đã được xác định.

3.3.2.2. Nội dung của biện pháp

Xác định được mục tiêu về kiến thức; Xác định được mục tiêu về kỹ năng;

Xác định được mục tiêu về chính trị, đạo đức, thể chất và quốc phòng. - Xây dựng chương trình đào tạo nghề đảm bảo những yêu cầu cần thiết, cụ thể.

+ Đảm bảo tính tồn diện; + Đảm bảo tính hệ thống; + Đảm bảo tính hiện đại; + Đảm bảo tính khả thi; + Đảm bảo tính hiệu quả.

- Thủ nghiệm chương trình đào tạo

- Hồn thiện chương trình đào tạo và áp dụng trên diện rộng

3.3.2.3. Cách thức tiến hành

Nghiên cứu những căn cứ xây dựng mục tiêu đào tạo; Nghiên cứu, phân tích đặc điểm chun mơn nghề;

Nghiên cứu phân tích hệ thống định hướng giá trị và các kiến thức, kỹ năng văn hóa - khoa học, cơng nghệ và nghề nghiệp;

Nghiên cứu, phân tích đặc điểm tâm - sinh lý và các chống chỉ định về nghề nghiệp.

Nghiên cứu hệ thống cơ chế, chính sách có liên quan đến cơng tác đào tạo nghề cho lao động nói chung và đào tạo nghề cho lao động nông thôn người dân tộc thiểu số nối riêng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Mời các nhà chuyên gia xây dựng chương trình đào tạo, phối hợp với cán bộ quản lý, giáo viên các trung tâm GDNN-GDTX cùng tham gia xây dựng và hồn thiện chương trình đào tạo.

Thiết kế chương trình, lựa chọn thời gian, địa điểm tiến hành thử nghiệm chương trình đào tạo, qua đó tiếp tục hồn thiện chương trình đào tạo và áp dụng vào thực tiễn.

3.3.2.4. Điều kiện thực hiện biện pháp

Sự quan tâm, ủng hộ của các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương; Hệ thống cơ chế, chính sách có liên quan đến công tác đào tạo nghề cho

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn người dân tộc thiểu số ở trung tâm giáo dục nghề nghiệp giáo dục thường xuyên huyện phú bình, tỉnh thái nguyên​ (Trang 97 - 99)