Thực trạng quản lý dạy và học nghề

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn người dân tộc thiểu số ở trung tâm giáo dục nghề nghiệp giáo dục thường xuyên huyện phú bình, tỉnh thái nguyên​ (Trang 81 - 84)

2.4.1 .Thực trạng công tác tuyển sinh

2.4.3. Thực trạng quản lý dạy và học nghề

2.4.3.1. Thực trạng đội ngũ giáo viên tham gia đào tạo nghề

Kết quả nghiên cứu về thực trạng của vấn đề này được thể hiện ở bảng 2.8 sau đây:

Bảng 2.8. Đánh giá của cán bộ quản lý, giáo viên của trung tâm GDNN- GDTX về đội ngũ giáo viên tham gia đào tạo nghề cho người lao động

nơng thơn người dân tộc thiểu số huyện Phú Bình

TT Tiêu trí đánh giá Số

lượng

Tỷ lệ %

Tiêu trí 1 Đủ về số lượng 0 0

Tiêu trí 2 Chưa đủ về số lượng 20 100

Tổng 20 100

Tiêu trí 3 Đảm bảo về chất lượng 18 90

Tiêu tri 4 Chưa đảm bảo về chất lượng 2 20

Tổng 20 20

Nguồn: Trích từ kết quả khảo sát của tác giả (Phụ lục 1 câu 3)

Từ số liệu thống kê ở bảng số 2.7. chúng ta thấy đội ngũ giáo viên của Trung tâm GDNN-GDTX huyện Phú Bình Đảm bảo đáp ứng yêu cầu đào tạo nghề. Đa số ý kiến của cán bộ quản lý và giáo viên đánh giá đội ngũ giáo viên đảm bảo về chất lượng là 90%.

Qua kết quả phỏng vấn sâu trên một số cán bộ quản lý và giáo viên Trung tâm GDNN-GDTX chung tôi được biết. Cho đến nay đa số giáo viên của trung tâm có phẩm chất chính trị, đạo đức tốt, có năng lực chuyên môn đạt chuẩn, đảm bảo những yêu cầu của q trình đào tạo nghề, đồng thời có tinh thần trách nhiệm cao trong việc thực hiện nhiệm vụ được giao. Tuy nhiên do đội ngũ giáo viên

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn chưa đồng bộ, một số giáo viên mới hợp đồng nên kinh nghiệm ít, nên các khâu chuẩn bị bài giảng, sử dụng trang thiết bị thực hành chưa được tốt, ở một số nghề cịn thiếu giáo viên có tay nghề nên chưa đáp ứng được yêu cầu đào tạo nghề.

2.4.3.2. Thực trạng quản lý phương pháp dạy học trong quá trình đào tạo

Từ kết quả nghiên cứu thu được chung tôi nhận thấy rằng:

- Về phương pháp giảng dạy lý thuyết: Việc giảng dạy lý thuyết chưa thực sự chú ý đến người học, giáo viên cịn đóng vai trị trung tâm trong q trình dạy học. Học viên tiếp thu một cách thụ động, trong học nghe và ghi chép là chủ yếu, rất ít câu hỏi phát vấn chưa có thói quen học tập theo nhóm, trao đổi, thảo luận bài học trong giờ học.

- Về phương pháp dạy thực hành: Trong giờ dạy thực hành giáo viên cũng vẫn giữ vai trị trung tâm, nói nhiều hơn hướng dẫn và làm mẫu. Học viên ít được thực hành độc lập mà chủ yếu chỉ quan sát, ít có cơ hội được thực hành tại cơ sở sản xuất, học viên ít được rèn luyện làm việc theo tổ, nhóm...

- Qua những thơng tin về thực tiễn những vấn đề này, chúng ta rễ dàng nhận thấy, phương pháp dạy học của giáo viên trong quá trình đào tạo nghề cho người lao động nơng thơn người dân tộc thiểu số cịn bất cập, chưa đảm bảo thực hiện theo yêu cầu mới của đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực của người học, điều đó dẫn đến những hạn chế trong quá trình phát triển năng lực và phẩm chất của người học. Điều này đòi hỏi Trung tâm GDNN- GDTX cần có những biện pháp đổi mới phương pháp dạy học trong trung tâm theo hướng đảm bảo chất lượng và hiệu quả.

2.4.3.3.Thực trạng quản lý hoạt động dạy

Kết quả nghiên cứu thu được cho thấy: Các hình thức đào tạo nghề cho lao động nông thôn, người dân tộc thiểu số của Trung tâm GDNN-GDTX huyện Phú Bình chủ yếu hiện nay là đào tạo ngắn hạn, trình độ sơ cấp (3 tháng), Đào tạo nghề tập trung tại trung tâm (dành cho hệ trung cấp nghề và sơ cấp nghề) và liên kết tổ chức đào tạo tại các địa phương trên địa bàn huyện.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Đào tạo nghề ngắn hạn là hình thức được sử dụng nhiều nhất với tỷ lệ học viên tham gia. Theo các cán bộ quản lý, giáo viên, học viên việc lựa chọn hình thức này là do quy định tại Quyết định số 2138/QĐ-UBND ngày 19 tháng 08 năm 2016 của UBND tỉnh Thái Nguyên, phù hợp với điều kiện điều kiện cơ sở vật chất của trung tâm, phù hợp với nhu cầu học của người lao động nông thôn người dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện, đáp ứng được yêu cầu sản xuất của địa phương. Việc lựa chọn hình thức đào tạo này là nhằm đảm bào hồn thành mục tiêu nâng cao tỷ lệ người lao động được qua đào tạo và đảm bảo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Liên kết đào tạo là hình thức được triển khai thường xuyên trong những năm gần đây và từng bước được phát triển. Hình thức liên kết được thực hiện giữa Trung tâm GDNN-GDTX với các trường (trung cấp, cao đẳng, đại học trong và ngoài tỉnh), với các cơ quan ban ngành, các doanh nghiệp trên địa bàn huyện.

Qua phỏng vấn một số cán bộ quản lý, giáo viên Trung tâm GDNN-GDTX chúng tơi nhận thấy, nhìn chung số lượng học viên tham gia học nghề có tăng qua các năm. Tuy nhiên vẫn chư đáp ứng được nhu cầu học nghề của người lao động và nhu cầu của sản xuất. Có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng này, trong đó phải kể đến là kế hoạch giao chỉ tiêu đào tạo ít, nguồn kinh phí dành cho đào tạo nghề cịn hạn chế, cơ chế chính sách chưa thu hút người lao động vào học nghề. Ngồi ra trên địa bàn có nhiều doanh nghiệp có vốn nước ngồi thu hút số lượng lớn lao động trẻ chưa qua đào tạo.

Từ thực trạng trên đòi hỏi các cấp, các ngành, Trung tâm GDNN-GDTX huyện cần có những cơ chế chính sách, những biện pháp hữu hiệu nhằm thu hút đông đảo người lao động nông thôn người dân tộc thiểu số tham gia học nghề, đồng thời tăng tỷ lệ học viên tham gia đào tạo nghề ở hình thức liên kết ở trình độ trung cấp, cao đẳng đại học nhằm từng bước nâng cao chất lượng đào tạo nghề

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn cho người lao động, đáp ứng tốt hơn về nguồn nhân lực có chất lượng phục vụ q trình phát triển kinh tế xã hội của huyện nói chung và của người lao động nông thôn người dân tộc thiểu số.

2.4.3.4. Thực trạng quản lý hoạt động học

Kết quả nghiên cứu thu được cho chúng ta thấy: Đa số học viên đều có những mức độ hiểu biết nhất định về các nghề nghiệp trong xã hội, các học viên đã nhận thức được tầm qua trọng trong công tác đào tạo nghề cho người lao động nơng thơn người dân tộc thiểu số huyện Phú Bình trong bối cảnh hiện nay. Các học viên đều hiểu được rằng khi tham gia vào quá trình đào tạo nghề ở Trung tâm GDNN-GDTX, học viên sẽ chiếm lĩnh được một cách hiệu quả nhất những kiến thức, kỹ năng, đạo đức nghề nghiệp, tác phong công nghiệp của người lao động, nó là cơ sở để giúp họ chủ động thích ứng với những yêu cầu ngày càng cao của thị trường lao động tại huyện nói riêng và của cả nước nói chung.

Tuy nhiên trong q trình học tập mức độ tích cực, chủ động, độc lập và sáng tạo ở các học viên chưa cao. Điều đó ảnh hưởng chực tiếp đến kết quả học tập của họ nói riêng và kết quả đào tạo cho người lao động nông thôn người dân tộc thiểu số củ huyện nói chung.

Những kết quả nghiên cứu này đòi hỏi các cán bộ quản lý, giáo viên Trung tâm GDNN-GDTX huyện cần tiếp tục hồn thiện nội dung, chương trình đổi mới phương thức và hình thức đào tạo nghề cho người lao động nông thôn người dân tộc thiểu số của huyện Phú Bình theo hướng phù hợp và hiệu quả.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn người dân tộc thiểu số ở trung tâm giáo dục nghề nghiệp giáo dục thường xuyên huyện phú bình, tỉnh thái nguyên​ (Trang 81 - 84)