Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác đào tạo nghề cho lao động nông

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn người dân tộc thiểu số ở trung tâm giáo dục nghề nghiệp giáo dục thường xuyên huyện phú bình, tỉnh thái nguyên​ (Trang 87 - 92)

2.4.1 .Thực trạng công tác tuyển sinh

2.5. Đánh giá chung về thực trạng

2.5.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác đào tạo nghề cho lao động nông

thôn người dân tộc thiểu số ở Trung tâm GDNN-GDTX huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên

Kết quả nghiên cứu về thực trạng của vấn đề này thể hiện ở bảng 2.10 cụ thể như sau:

Bảng 2.11. Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn người dân tộc thiểu số ở Trung tâm GDNN-GDTX

huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên

TT Các yếu tố ảnh hưởng Rất ảnh hưởng Ảnh hưởng Ít ảnh hưởng Khơng ảnh hưởng Thứ bậc SL % SL % SL % SL % 1

Sự quan tâm của các cấp ủy đảng, chính quyền, các ban, ngành đoàn thể và nhân dân đối với công tác ĐTN cho LĐNT người DTTS

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn TT Các yếu tố ảnh hưởng Rất ảnh hưởng Ảnh hưởng Ít ảnh hưởng Khơng ảnh hưởng Thứ bậc SL % SL % SL % SL %

2 Xã hội hóa cơng tác đào tạo nghề

cho LĐNT người DTTS 5 5,0 25 25,0 70 70,0 0 0,0 7

3 Công tác khảo sát nhu cầu đào tạo

nghề cho LĐNT, người DTTS 70 70,0 25 25,0 5 5,0 0 0,0 3

4 Công tác xác định mục tiêu đào

tạo nghề cho LĐNT người DTTS 60 60,0 30 30,0 10 10,0 0 0,0 4 5 Chương trình nội dung đào tạo

nghề cho LĐNT người DTTS 50 50,0 35 35,0 15 15,0 0 0,0 5

6

Trình độ chun mơn, nghiệp vụ và tinh thần trách nhiệm của đội ngũ CBQL, GV trung tâm

90 90,0 10 10,0 0 0,0 0 0,0 1

7 Tính tích cực, chủ động của học

viên trong quá trình học nghề 45 45,0 35 35,0 20 20,0 0 0,0 6

8

Hệ thống cơ sở vật chất, trang thiết bị, nguồn kinh phí phục vụ cơng tác đào tạo nghề

20 20,0 45 45,0 35 35,0 0 0,0 8

9 Phương thức đào tạo nghề cho LĐNT

người DTTS 10 10,0 50 50,0 40 40,0 0 0,0 9

10

Công tác kiểm tra, đánh giá kết quả đào tạo nghề cho LĐNT người DTTS

5 5,0 55 55,0 40 40,0 0 0,0 10

(Nguồn: Trích kết quả khảo sát của tác giả (phụ lục 1 câu 6, phụ lục 2 câu 5)

Kết quả nghiên cứu ở bảng 2.11 cho thấy, các yếu tố nêu trên đều có ảnh hưởng ít nhiều đến cơng tác đào tạo nghề cho LĐNT người DTTS với thứ bậc số 01 là yếu tố (trình độ chun mơn, nghiệp vụ và tinh thần trách nhiệm của đội ngũ CBQL, GV trung tâm); đứng thứ 02 là yếu tố (Sự quan tâm của các cấp ủy đảng, chính quyền, các ban, ngành đồn thể và nhân dân đối với công tác ĐTN cho LĐNT người DTTS); đứng thứ 03 là yếu tố (Công tác khảo sát nhu cầu đào tạo nghề cho LĐNT người DTTS). Các yếu tố cịn lại lần lượt đều có ảnh hưởng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn đến công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn người dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên.

2.5.2. Đánh giá chung về thực trạng

Qua khảo sát, nghiên cứu đánh giá của đề tài về công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn người dân tộc thiểu số huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên, phần nào đã cho thấy những kết quả đạt được và những vấn đề cịn tồn tại trong cơng tác này.

- Những kết quả đạt được:

+ Trung tâm GDNN-GDTX và công tác đào tạo nghề cho người LĐNT người DTTS huyện Phú Bình, tỉnh Thái Ngun ln nhận được sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy Đảng, chính quyền, các cơ quan, ban, ngành đoàn thể, các tổ chức, cá nhân trong xã hội. Đa số các lực xã hội trên địa bàn huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên đều nhận thức được sự cấp thiết và ý nghĩa của việc học nghề đối với mỗi cá nhân, gia đình và xã hội: Đồng thời nhận thức được vai trò và tầm quan trọng của công tác đào tạo nghề cho LĐNT người DTTS trên địa bàn huyện. Trung tâm GDNN-GDTX, số lượng học viên học nghề, chất lượng đào tạo nghề cho LĐNT người DTTS của trung tâm ngày càng phát triển, từng bước đáp ứng tốt hơn nguồn nhân lực được đào tạo có chất lượng phục vụ cho quá trình phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Đồng thời giúp cho người LĐNT người DTTS có được việc làm, phát triển sản xuất, gia tăng thu nhập, ổn định cuộc sống.

+ Mục tiêu, chương trình, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức đào tạo nghề cho người LĐNT người DTTS huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên ngày càng được quan tâm và đổi mới. Hệ thống cơ sở vật chất từng bước được đầu tư, cải thiện đáp ứng được nhu cầu đào tạo nghề, số lượng và chất lượng giáo viên, tính tích cực, chủ động của học viên ngày càng phát triển.

- Những vấn đề cịn tồn tại

+ Hệ thơng cơ chế chính sách có liên quan đến cơng tác đào tạo nghề cho người LĐNT người DTTS chưa thực sự phát huy hiệu quả nhất là những cơ chế,

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn chính sách về xã hội hóa cơng tác đào tạo nghề cho người LĐNT người DTTS huyện Phú Bình, tỉnh Thái Ngun.

+ Nguồn kinh phí phục vụ cho công tác đào tạo nghề cho người LĐNT người DTTS của huyện Phú Bình, tỉnh Thái Ngun cịn hạn hẹp, chưa tạo ra được những điều kiện thuận lợi cần thiết trong việc phát triển công tác đào tạo nghề.

+ Số lượng và chất lượng của giá viên của trung tâm trong những năm qua từng bước được phát triển, tuy nhiên vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu mới của công tác đào tạo nghề cho người lao động nơng thơn người DTTS huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyện hiện nay.

+ Mục tiêu, chương trình, nội dung đào tạo chưa thực sự hợp lý và hiệu quả.

+ Phương pháp đào tạo nghề cho người LĐNT người DTTS cịn chậm thay đổi.

+ Các hình thức đào tạo nghề cho người LĐNT người DTTS chưa linh hoạt, hiệu quả.

+ Công tác kiểm tra, đánh giá kết quả đào tạo nghề cho người LĐNT người DTTS chưa thực sự được chú trọng, hiệu quả mang lại còn thấp.

Kết luận chương 2

Được sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo sát sao của Huyện ủy, HĐND, UBND huyện, sự phối kết hợp tạo điều kiện giúp đỡ của các ban ngành đồn thể, chính quyền cơ sở, các công ty, doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, các hợp tác xã trên địa bàn huyện và ngoài huyện, sự nỗ lực phấn đấu của đội ngũ Ban giám đốc Trung tâm GDNN-GDTX huyện Phú Bình. Hoạt động quản lý đào tạo nghề của Trung tâm GDNN-GDTX huyện Phú Bình đã từng bước đi vào nề nếp từ khâu quản lý xây dựng kế hoạch đào tạo nghề, quản lý công tác tuyển sinh đến quản lý chương trình đào tạo nghề, quản lý hoạt động dạy học của giáo viên. Tạo điều kiện cho giáo viên nâng cao trình độ về chun mơn nghiệp vụ và tay nghề. Quản lý tốt

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn việc học tập của học viên. Biết khai thác quản lý sử dụng có hiệu quả trang thiết bị phục vụ cho chương trình đào tạo nghề. Chính vì vậy mà kết quả đào tạo nghề trong những năm qua học viên đạt khá - giỏi khi hoàn thành khóa đào tạo cao xấp xỉ 80% và số học viên sau khi học song có việc làm ổn định và tăng thu nhập trên 80%. Việc quản lý xây dựng kế hoạch, quản lý xây dựng chương trình đào tạo nghề đều theo đúng quy định của các cơ quan chức năng. Chương trình đào tạo đều trên cơ sở khung của Tổng cục dạy nghề, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn.

Tuy nhiên vẫn còn những tồn tại trong quản lý hoạt động đào tạo nghề của Trung tâm GDNN-GDTX huyện Phú Bình, tỉnh Thái Ngun đó là:

Việc phân cơng nhiệm vụ đào tạo nghề hiện tại chưa thực sự thống nhất, còn nhiều đầu mối (Phòng lao động thương binh xã hội, Trung tâm GDNN- GDTX, Chi cục phát triển nông thôn...), nên trong chỉ đạo hướng dẫn đào tạo nghề còn chồng chéo, hiệu quả bị hạn chế.

- Các quy trình thủ tục từ khâu lập kế hoạch, xây dựng hồ sơ, hợp đồng, các thủ tục thanh quyết tốn cịn phức tạp, nặng về thủ tục hành chính.

- Thiếu giáo viên cơ hữu, giáo viên thỉnh giảng

- Kinh phí phân bổ cho chương trình đào tạo do nguồn lực của huyện cịn có hạn nên mới chỉ đáp ứng được 60% nhu cầu.

- Việc tuyển sinh học nghề phi nơng nghiệp khó khăn do doanh nghiệp trên địa bàn huyện tuyển dụng lao động phổ thông trẻ không qua đào tạo vào các khu công nghiệp lớn. Bản thân người lao động chưa nhận thức được việc đào tạo nghề là một nhu cầu tất yếu trong tiến trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn.

- Cơ sở vật chất tuy có nhưng lạc hậu chưa theo kịp tốc độ phát triển hiện nay của khoa học và công nghệ.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Tất cả những vấn đề thực trạng này là cơ sở để tác giả luận vào đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn người dân tộc thiểu số huyện Phú Bình tốt hơn nữa.

Chương 3

BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ CỦA TRUNG TÂM

GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP - GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN PHÚ BÌNH, TỈNH THÁI NGUYÊN

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn người dân tộc thiểu số ở trung tâm giáo dục nghề nghiệp giáo dục thường xuyên huyện phú bình, tỉnh thái nguyên​ (Trang 87 - 92)