Nhận thức về tầm quan trọng của vấn đề đào tạo nghề cho lao động

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn người dân tộc thiểu số ở trung tâm giáo dục nghề nghiệp giáo dục thường xuyên huyện phú bình, tỉnh thái nguyên​ (Trang 63)

8. Kết cấu Luận văn

2.3. Thực trạng đào tạo nghề cho lao động nông thôn người dân tộc thiểu số

2.3.2. Nhận thức về tầm quan trọng của vấn đề đào tạo nghề cho lao động

nơng thơn người dân tộc thiểu số huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên

Trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của nước ta đến năm 2020 được Đại hội Đảng lần thứ XI thông qua, một trong những giải pháp mang tính đột phá thực hiện được mục tiêu đưa nước ta trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020 là phát triển, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong đó có nguồn nhân lực qua đào tạo nghề và chính sách đảm bảo việc làm cho nơng dân.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Chính Phủ có Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 của Thủ tướng chính phủ về việc phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”, Quyết định số 97/QĐ-TTg ngày 01/7/2015 của Thủ tướng chính phủ về việc sửa đổi bổ sung Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009. Các bộ ngành liên quan có thơng tư liên tịch hướng dẫn trách nhiệm tổ chức thực hiện quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 của Thủ tướng chính phủ phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nơng thơn đến năm 2020”.

Tỉnh Thái Ngun có Chỉ thị số 33-CT/TU ngày 06/05/2010 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy Thái Nguyên về việc tăng cường lãnh đạo của các cấp ủy đảng đối với nhiệm vụ đào tạo nghề cho lao động nông thôn từ nay đến năm 2020.

Quyết định số 159/QĐ-UBND ngày 13/02/2012 của UBND tỉnh Thái Nguyên phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Thái nguyên đến năm 2020”.

Chỉ thị số 29-CT/HU ngày 12/7/2010 của Ban Thường vụ Huyện ủy Phú Bình về việc tăng cường sự lãnh đạo của các cấp ủy đảng đối với nhiệm vụ đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020.

Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện Phú Bình khóa XXVI, (nhiệm kỳ 2015- 2020) đã nêu nhiệm vụ và các giải pháp phát triển tồn diện các lĩnh vực văn hóa xã hội. “Quan tâm nâng cao chất lượng đào tạo nghề, nhất là đào tạo cho khu

vực nông thôn và người dân vùng đất bị thu hồi phục vụ cho dự án. Tăng cường liên kết với các cơ sở đào tạo trong và ngoài tỉnh để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Quan tâm đẩy mạnh liên kết giải quyết việc làm sau đào tạo. Tiếp tục làm tốt công tác giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trong các nhà trường. Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của huyện giai đoạn (2015-2020)”.

Thấm nhuần nhận thức về tầm quan trọng của hoạt dộng đào tạo nghề trong việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng cho sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của đất nước nói chung, của địa phương nói riêng. UBND huyện

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn đã xây dựng Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nơng thơn huyện Phú Bình giai đoạn 2011-2020”.

Mục tiêu chung: Mở rộng và nâng cao hiệu quả đào tạo nghề cho lao động nông thôn nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đào tạo theo nhu cầu học nghề của lao động nông thôn, nhu cầu sử dụng lao động của doanh nghiệp và yêu cầu của thị trường lao động gắn đào tạo nghề với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch xây dựng nông thôn mới, đáp ứng nhiệm vụ tái cơ cấu ngành nông nghiệp và giảm nghèo bền vững.

Xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức xã, thị trấn có bản lĩnh chính trị vững vàng, có trình độ, năng lực, phẩm chất đáp ứng yêu cầu lãnh đạo, quản lý kinh tế -xã hội thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp nơng thơn.

Mục tiêu cụ thể: Đào tạo nghề cho 6.000 lao động nông thơn (Bình qn mỗi năm khoảng 1.200 lao động) trong đó: 2.500 người học nghề nông nghiệp, 3.500 người học nghề phi nơng nghiệp. Sau đào tạo ít nhất 80% số người học có việc làm mới hoạch tiếp tục làm nghề cũ nhưng có năng xuất, thu nhập cao hơn.

Đào tạo bồi dưỡng kiến thức, năng lực quản lý kinh tế - xã hội theo chức danh, vị trí cơng việc để đáp ứng yêu cầu của công tác lãnh đạo, điều hành, thực thi công vụ cho 2.500 lượt cán bộ công chức xã, thị trấn, phấn đấu 100% cán bộ công chức xã, thị trấn đạt chuẩn.

Như vậy, các chủ thể nhận thức đề cập trong chương trình tạo nghề cho lao động nơng thơn người dân tộc thiểu số huyện Phú Bình, tỉnh Thái Ngun đó là chính quyền địa phương như UBND huyện, Cán bộ cơng chức Phịng Lao động thương binh xã hội huyện Phú Bình, lao động nơng thơn là người DTTS.

2.3.3. Chương trình đào tạo nghề cho lao động nông thôn người dân tộc thiểu số huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên

Thực hiện chức năng, nhiệm vụ của trung tâm hằng năm Trung tâm GDNN-GDTX huyện Phú Bình căn cứ vào nhu cầu tham gia học nghề của lao động nông thôn trên địa bàn huyện trên cơ sở giấy chứng nhận đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp được cấp, trung tâm GDNN-GDTX huyện Phú Bình xây

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn dựng kế hoạch đào tạo nghề, cho lao động nông thôn, người dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện. Trong kế hoạch nêu rõ:

- Đối tượng đào tạo, nghề đào tạo, quy mô đào tạo, địa điểm đào tạo, thời gian đào tạo;

- Chương trình đào tạo;

- Danh sách giáo viên tham gia giảng dạy;

- Đề xuất phương án sử lý sản phẩm sau khi thu hồi; - Dự tốn kinh phí.

+ Chương trình đào tạo nghề phi nơng nghiệp thực hiện theo chương trình khung do Tổng cục dạy nghề ban hành, có sự sửa đổi bổ sung nội dung cho phù hợp với yêu cầu thực tế của các công ty, doanh nghiệp ký hợp đồng cam kết giải quyết việc làm sau học nghề với đơn vị.

+ Chương trình đào tạo nghề nơng nghiệp. Lựa chọn theo chương trình khung do Bộ Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn ban hành, có sự điều chỉnh bổ sung nội dung cho phù hợp với yêu cầu thực tế và thời gian thực học.

Mỗi một nghề cụ thể căn cứ vào kết quả báo cáo của chủ tịch Hội đồng thẩm định chương trình đào tạo nghề về việc phê duyệt chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp. Giám độc Trung tâm GDNN-GDTX huyện ký quyết định ban hành chương trình, giáo trình dạy nghề trình độ sơ cấp đối với nghề đào tạo. Từ khi thành lập đến nay Trung tâm đã ban hành 09 chương trình đào tạo nghề sơ cấp với các nghề (Chi tiết nội dung tại phụ lục 6):

- Nghề sửa chữa máy nơng nghiệp; - Nghề trồng cây có múi;

- Nghề may công nghiệp; - Nghề trồng rau an toàn;

- Nghề sử dụng thuốc thú y trong chăn nuôi; - Nghề ni và phịng trị bệnh cho gà;

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn - Nghề trồng và nhân giống nấm;

- Nghề hàn điện.

Mỗi một chương trình dạy nghề đều được bố trí nộ dung: + Tên nghề;

+ Đối tượng tuyển sinh;

+ Số lượng môn học, mô đun đào tạo;

+ Bằng cấp sau khi tốt nghiệp: Chứng chỉ sơ cấp. I. Mục tiêu đào tạo

- Kiến thức, kỹ năng, thái độ nghề nghiệp. - Cơ hội làm việc.

II. Thời gian của khóa học và thời gian thực học tối thiểu - Thời gian của khóa học và thời gian thực học tối thiểu. - Phân bổ thời gian thực học tối thiểu.

III. Danh mục môn học, Mô đun đào tạo, thời gian và phân bổ thời gian. IV. Chương trình mơn học, mơ đun đào tạo.

(nội dung chi tiết tại các chương trình mơn học/mô đun kèm theo). V. Hướng dẫn sử dụng chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

Bảng 2.2.Hình thức và phương pháp đào tạo nghề cho lao động nông thôn người dân tộc thiểu số huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên

TT Nghề đào tạo Tổng số học viên Phương pháp Hình thức Đào tạo nghề mới Đào tạo lại Bồi dưỡng nâng cao tay nghề Đào tạo dài hạn Đào tạo ngắn hạn Đào tạo nghề tại các trường dạy nghề Đào tạo nghề gắn với doanh nghiệp Đào tạo nghề tại các Trung tâm đào tạo Truyền nghề

I.Nghề nông nghiệp

1 Chồng và nhân giống nấm 120 20 0 21 0 79 10 12 98 0

2 Sử dụng thuốc thú y trong chăn

nuôi 185 35 0 15 0 135 21 8 156 0

3 Ni và phịng trị bệnh cho lợn 30 10 0 10 0 10 4 9 17 0

4 Ni và phịng trị bệnh cho gà 90 25 0 13 0 52 16 11 63 0

5 Trịng rau an tồn 65 15 0 25 0 25 22 13 30 0

Tổng 490 105 0 84 0 301 73 53 364 0

II. Nghề phi nông nghiệp 0

1 Kỹ thuật gia công bàn ghế 60 15 5 10 0 30 8 12 40 0

2 Kinh doanh thuốc BVTV và thú y 47 20 4 8 0 15 14 9 24 0

3 May công nghiệp 143 35 3 20 0 85 79 41 23 0

4 Hàn điện 18 6 4 5 0 3 7 4 7 0

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

2.3.4. Cơ sở vật chất phục vụ đào tạo nghề

Trung tâm GDNN-GDTX huyện Phú Bình được thành lập trên cơ sở sáp nhập: Trung tâm dạy nghề trực thuộc UBND huyện Phú Bình, Trung tâm giáo dục thường xuyên huyện Phú Bình và Trung tâm kỹ thuật tổng hợp - Hướng nghiệp huyện Phú Bình trực thuộc Sở giáo dục và Đào tạo tỉnh Thái Nguyên. Theo Quyết định số 2138/QĐ-UBND ngày 19/8/2016 của UBND tỉnh Thái Nguyên. Bắt đầu đi vào hoạt động từ 01/9/2016.

Cơ sở vật chất của Trung tâm GDNN-GDTX huyện Phú Bình. - Trung tâm có tổng diện tích: 8.052m2

+ Trụ sở làm việc: Nhà hai tầng có 06 phịng làm việc, 01 phịng họp và cơng trình vệ sinh với diện tích 30m2/phịng, diện tích phịng họp 90m2.

+ Nhà hai tầng 08 phịng học, trong đó có 07 phịng học lý thuyết và 01 phịng học tin học có diện tích 74m2/phịng.

+ Nhà cấp 4 gồm 02 dãy, mỗi dãy có 03 phịng trong đó có một dãy học thực hành may cơng nghiệp, dãy cịn lại học thực hành cơ điện với diện tích 72m2/phịng.

+ Hội trường diện tích 250m2 + Văn phịng nhà cấp 4.

+ Văn phòng nhà cấp 4 với 06 phòng, tổng diện tích là 107m2 (hai phịng có cơng trình khép kín).

+ Nhà bếp diện tích 87m2 .

+ Xưởng sửa chữa ơ tơ và máy nơng nghiệp diện tích 250m2 . + Khu nhà trồng nấm có diện tích 300m2.

+ Nhà giáo viên: 15 phịng, với diện tích 30m2/phịng. + Nhà để xe: diện tích 250m2.

+ Nhà vệ sinh và các cơng trình phụ trợ khác diện tích 200m2. + Khu vực giáo dục thể chất: Diện tích trên 1.000m2.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn + Máy tính sách tay 04 chiếc;

+ Máy chiếu projector 04 chiếc, phông máy chiếu 04 chiếc; + Loa trợ giảng 03 bộ;

+ Thiết bị dạy nghề may: Máy may công nghiệp 50 chiếc;

- Hệ thống thiết bị dạy nghề sửa chữa ô tô và máy nông nghiệp. + Thiết bị dạy nghề sửa chữa xe ô tơ;

+ Thiết bị dạy nghề cơ khí (Hàn, tiện, rèn, gò...); + Thiết bị dạy nghề điện tử, điện lạnh;

+ Thiết bị dạy nghề kỹ thuật gia công bàn ghế; + Thiết bị dạy nghề điện dân dụng.

Ngoài những cơ sở vật chất được đầu tư lâu dài như đã nêu ở trên, hằng năm theo kế hoạch và nhiệm vụ được giao, trung tâm được giao kinh phí đào tạo theo từng cấp và theo quy định của chính sách Nhà nước cho đào tạo nghề nơng thơn chi phí

2.3.5. Chất lượng đào tạo nghề

Trong lĩnh vực đào tạo nghề thì đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên đóng vai trị hết sức quan trọng đến chất lượng đào tạo nghề. Đối với đào tạo nghề cán bộ quản lý, giáo viên ngồi các u cầu phải đảm bảo về trình độ sư phạm và chun mơn cịn cần phải có kinh nghiệm trong việc hướng dẫn thực hành để đảm bảo chất lượng sau đào tạo đó là: Sau khi đào tạo ra người học viên có thể có được việc làm ổn định và nâng cao cuộc sống từ đó mới thu hút được người lao động vào học nghề.

Ở Trung tâm GDNN-GDTX huyện Phú Bình đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên đều đảm bảo đáp ứng yêu cầu: Tổng số biên chế và hợp đồng lao động. 36 người, biên chế 29 người, hợp đồng 7 người trong đó:

Trình độ chun mơn: Thạc sỹ 01người; Đại học 31 người; Cao đẳng 02 người; Trung cấp 02 người.

Ngành nghề đào tạo đều phù hợp với ngành nghề đăng ký đào tạo và đều có thời gian giảng dạy từ 01 năm đến 06 năm trong nghề.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

Bảng 2.3. Đội ngũ cán bộ giáo viên tham gia công tác đào tao nghề tại Trung tâm GDNN-GDTX huyện Phú Bình

TT Cơ sở dạy nghề Tổng số

Chia theo trình độ chun mơn Trình độ ngoại ngữ

Thạc sỹ Đại học Cao đẳng Nghệ nhân Cử nhân Trình độ C Trình độ B

1 Giáo viên dạy

nghề (cơ hữu) 03 0 03 0 0 0 0 03 2 Cán bộ quản lý dạy nghề (trong chỉ tiêu biên chế) 01 0 01 0 0 0 0 01 3 Tổng số 04 0 04 0 0 0 0 04

(Nguồn: Trung tâm GDNN-GDTX huyện Phú Bình)

Trong 5 năm đào tạo nghề kể từ năm 2015 đến nay: Trung tâm đào tạo được 979 lao động nông thôn và người dân tộc thiểu số tại địa phương với 31 lớp. Theo đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp trong đó kết quả đạt loại giỏi: 4,6%, loại khá 74,9%, loại trung bình khá 20,3% cụ thể ở bảng

Bảng 2.4. Kết quả dạy nghề của các năm 2015-2019 Năm Số lớp Đối tượng ĐT Tổng số HV (người) Người DTTS Hộ nghèo Đối tượng CS Thanh niên Kết quả học tập Suất xắc Giỏi Khá TB khá TB Đạt 2015 06 LĐNT 185 0 7 0 9 0 9 145 31 0 0 2016 04 LĐNT 120 10 7 0 43 0 5 65 50 0 0 2017 05 LĐNT 246 0 24 5 84 0 15 191 40 0 0 2018 09 LĐNT 243 38 22 0 35 0 6 189 48 0 0 2019 07 LĐNT 185 11 16 0 47 0 11 144 30 0 0 Tổng 31 LĐNT 979 59 76 05 218 0 46 4,6% 734 74,9% 199 20,3% 0 0

Chất lượng đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm: Kết quả trung tâm đào tạo trực tiếp 9 nghề từ năm 2015 đến năm 2017 là 758 người lao động nơng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn thôn, số người học nghề phi nông nghiệp: 268 người, số người học nghề nông nghiệp: 490; số người học nghề phi nơng nghiệp có việc làm ổn định sau học nghề, lao động học nghề nơng nghiệp thì áp dụng được các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, chăn ni tại hộ gia đình và tham gia vào các hợp tác xã sản xuất nông nghiệp phát triển kinh tế tại địa phương.

Bảng 2.5. Kết quả dạy nghề gắn với giải quyết việc làm đối với nghề nông nghiệp, nghề phi nông nghiệp

TT Nghề đào tạo Tổng số học viên Số học viên có việc làm phù hợp với nghề Tỷ lệ % Số học viên chưa có việc làm phù hợp nghề Tỷ lệ %

I.Nghề nông nghiệp

1 Chồng và nhân giống nấm 120 80 66,7 40 33,3

2 Sử dụng thuốc thú y trong chăn nuôi 185 150 83,3 35 16,7 3 Ni và phịng trị bệnh cho lợn 30 27 90 3 10 4 Ni và phịng trị bệnh cho gà 90 70 77,8 20 22,2

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn người dân tộc thiểu số ở trung tâm giáo dục nghề nghiệp giáo dục thường xuyên huyện phú bình, tỉnh thái nguyên​ (Trang 63)