A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Hoạt động khởi động: Xác định tình huống xuất phát- đề xuất vấn đề cần giải quyết
Phân bón có vai trò rất quan trọng trong trồng trọt giúp tăng năng suất, chất lượng nông sản và tăng độ phì nhiêu cho đất trồng. Vì vậy khi sử dụng phân bón cần nắm rõ cách sử dụng , tính chất của từng loại phân.
-Ở địa phương em đã sử dụng những loại phân nào để bón cho cây - Gia đình em tận dụng nguồn phân bón từ đâu?
- HS thảo luận GV theo dõi, hỗ trợ
- HS đại diện trong cặp trả lời, HS khác bổ sung
- GV chọn câu trả lời có tình huống để chuyển tiếp sang hoạt động hình thành kiến thức.
B.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
Nội dung 1- Bài 1: Tác dụng của phân
bón trong trồng trọt (1 tiết)
1: Tìm hiểu khái niệm về phân bón. (15 ph
)
*Chuyển giao nhiệm vụ:
- Giáo viên yêu cầu h/s tìm hiểu các loại phân bón ở địa phương thường dùng , xác định chất dinh dưỡng trong phân bón - Quan sát sơ đồ và phân biệt các nhóm
1. Phân bón là gì?
- Phân bón là “thức ăn” do con người bổ sung cho cây trồng.
phân
GV: Yêu cầu học sinh đọc và quan sát sơ đồ 2/sgk hoàn thành phiếu bài tập sgk/16
*Thực hiện nhiệm vụ
-Học sinh đọc và quan sát sơ đồ 2/sgk hoàn thành phiếu bài tập sgk/16
+ Giáo viên giải thích thêm về phân đa nguyên tố(NPK) ngoài các chất trên , còn có nhóm các nguyên tốt vi lượng như: Cu, Fe, Zn,…
*Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ
-Yêu cầu các nhóm h/s thảo luận hoàn thành vào phiếu bài tập: sắp xếp tên các phân bón vào nhóm cho thích hợp
Qua ý kiến hiểu biết của h/s -> yêu cầu h/s rút ra kết luận
Phân bón chia làm 3 nhóm chính, +Phân hữu cơ: phân chuồng, phân bắc, phân rác, phân xanh, than bùn và khô dầu. +Phân hóa học: phân lân, phân đạm, phân kali, phân đa lượng, phân vi lượng.
+Phân vi sinh: phân bón có chứa vi sinh vật chuyển hóa đồng, vi sinh vật chuyển hóa lân.
*Kết luận nội dung chính và đáng giá kết
quả thực hiện n/v
- Giáo viên nhận xét và bổ sung và kết luận chung.
2: Tìm hiểu tác dụng của phân bón( 20 p)
*Chuyển giao nhiệm vụ:
+ Phân hữu cơ + Phân hoá học + Phân vi sinh
* Bài tập.
+ Phân hữu cơ: a, b, e, g, k, l, m. + Phân hoá học : c, d, h, n.
- Yêu cầu học sinh quan sát hình 6 a,b,c SGK và trả lời câu hỏi:
- Học sinh quan sát hình và nhận nhiệm vụ
*Thực hiện nhiệm vụ
- Yêu cầu học sinh thảo luận theo bàn trả lời câu hỏi:
+ Phân bón có ảnh hưởng thế nào đến đất, năng suất cây trồng và chất lượng nông sản?
+ Vậy bón phân cho đất càng nhiều càng tốt phải không? Vì sao?
*Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Đại diện nhóm báo cáo Nhóm khác lắng nghe, nhận xét và bổ sung ý kiến
Phân bón làm tăng độ phì nhiêu của đất, tăng năng suất và chất lượng nông sản. Không, vì khi bón phân quá liều lượng, sai chủng loại, không cân đối giữa các loại phân nhất là phân hóa học thì năng suất cây trồng không những không tăng mà có khi còn giảm.
*
Kết luận nội dung chính và đáng giá kết quả thực hiện n/v
- Qua kết quả học sinh nhận xét lẫn nhauGV nhận xét, đánh giá và kết luận
II. Tác dụng của phân bón .
- Phân bón làm tăng năng suất, tăng chất lượng nông sản và tăng độ phì nhiêu cho đất.
- Bón phân quá liều lượng, sai chủng loại, không cân đối giữa các loại phân thì năng suất cây trồng không những không tăng mà còn giảm
Nội dung 2: Cách sử dụng và bảo quản
các loại phân bón thông thường
1: Giới thiệu một số cách bón phân. (12 ph ) ph )
*Khởi động:
- Giáo viên yêu cầu h/s nêu đặc điểm của từng loại phân đã học -> Giáo viên đặt vấn