Thực hiện nhiệm vụ
HS trao đổi thảo luận với nhau. Thực hành
HS giải quyết tình huống.
Báo cáo, thảo luận
GV gọi đại diện trả lời. Nhóm khác nhận xét và bổ sung. Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét và bổ sung.
Kết luận và nhận định
GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức.
Hoạt động 3: vận dụng:
1.Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học áp dụng vào cuộc sống thực tiễn. Số hạt nảy mầm SNM = x 100% 100 hạt Số hạt nảy mầm TLNM = x 100% Tổng số hạt nảy mầm
2.Nội dung:
3.Sản phẩm : Câu trả lời của Hs 4.Tiến trình hoạt động
*Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu
Tính tỉ lệ nảy mầm của hạt giống như thế nào? - Hs tiếp nhận
*Thực hiện nhiệm vụ:
-HS: Làm việc cá nhân: đọc yêu cầu, suy nghĩ trả lời câu hỏi - GV theo dõi
*Báo cáo kết quả:
Hs trả lời
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá
Ngày soạn: 02/01/2022 Dạy ngày: 10/11/2022
Tiết 18: CÁC BIỆN PHÁP CHĂM SÓC CÂY TRỒNG I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Nêu được biện pháp tỉa, dặm cây và mục đích của những biện pháp đó trong trồng trọt. Nêu được ví dụ minh hoạ.
- Trình bày được cách làm cỏ cho cây trồng và mục đích của việc làm cỏ. Trình bày được các cách xới xáo đất, vun gốc cho cây trồng và mục đích của việc xới xáo đất, vun gốc. Nêu VD.
- Nêu được vai trò của việc tưới, tiêu nước. Trình bày được các cách tưới nước và nêu VD mỗi cách tưới thường ứng dụng cho loại cây trồng phù hợp.
- Trình bày được cách bón thúc phân cho cây khi cần và nêu được loại phân sử dụng bón thúc có hiệu quả.
- Nêu được một cách khái quát các biện pháp cơ bản trong chăm sóc cây trồng và vai trò của mỗi biện pháp trong hệ thống các biện pháp.
22. Năng lực
2.1. Năng lực công nghệ
- Nhận thức công nghệ: Nhận biết được biện pháp tỉa, dặm cây và mục đích của những biện pháp đó trong trồng trọt. Trình bày được cách bón thúc phân cho cây khi cần và nêu được loại phân sử dụng bón thúc có hiệu quả.
- Sử dụng công nghệ: Nêu được một cách khái quát các biện pháp cơ bản trong chăm sóc cây trồng và vai trò của mỗi biện pháp trong hệ thống các biện pháp.
2.2. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ, tự học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thông tin để trình bày, thảo luận các vấn đề liên quan các biện pháp chăm sóc cây trồng, lắng nghe và phản hồi tích cực trong quá trình hoạt động nhóm
- Năng lực giải quyết vấn đề: Giải quyết được các tình huống đặt ra.
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống. - Trách nhiệm: Tích cực trong các hoạt động.
- Trung thực, tự tin.