Vật liệu và dụng cụ cần thiết.

Một phần của tài liệu CÔNG NGHỆ 7 THEO 5512 (Trang 131 - 135)

GV: Hướng dẫn và thao tác mẫu cho học sinh quan sát theo các bước.

Bước 1: Quan sát tiêu bản thức ăn dưới kính hiển vi ( 15 x 8 ) từ 3 đến 5 lần.

Bước 2: Quan sát các mẫu thức ăn tự nhiên và nhân tạo của tôm, cá.

I. Vật liệu và dụng cụ cần thiết. thiết.

- Kính hiển vi - Mẫu thức ăn

II. Quy trình thực hành.

- Quan sát tiêu bản dưới kính hiển vi.

Bước 3: Quan sát hình vẽ và các mẫu thức ăn để tìm thấy sự khác biệt của hai nhóm thức ăn.

Hs quan sát tiếp nhận nhiệm vụ

+ Điều chỉnh kính

+ Lắc nhẹ lọ mẫu nước, nhỏ từ 2-3 giọt

- Quan sát ghi chép kết quả.

Các loại thức ăn Đại diện Nhận xét hình dạng, màu sắc, mùi

1. Thức ăn tự nhiên 2. Thức ăn nhân tạo:

Thực hiện nhiệm vụ

HS quan sát, thực hành nhóm, trả lời câu hỏi.

Báo cáo, thảo luận

GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.

Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.

Kết luận và nhận định

GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức.

C. Hoạt động : Luyện tập:

a.Mục tiêu: Nêu được các loại thức ăn của tôm cá. b. Nội dung: các loại thức ăn của tôm cá.

c. Sản phẩm: Báo cáo hoạt động nhóm. d. Tổ chức hoạt động

*Chuyển giao nhiệm vụ

GV: Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK

GV: Nêu hệ thống bài giảng và nêu câu hỏi cho học sinh trả lời. + Đặc điểm của nước nuôi thuỷ sản?

+ Các tính chất của nước có đặc điểm gì?

*Thực hiện nhiệm vụ

*Báo cáo, thảo luận

GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.

*Kết luận và nhận định

GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức.

D.Hoạt động : Vận dụng :

a.Mục tiêu: Nêu được các loại thức ăn của tôm cá. b. Nội dung: các loại thức ăn của tôm cá.

c. Sản phẩm: Báo cáo hoạt động nhóm. d. Tổ chức hoạt động

*Chuyển giao nhiệm vụ

GV yêu cầu học sinh trả lời toàn bộ câu hỏi cuối bài.

*Thực hiện nhiệm vụ

HS quan sát, trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi.

*Báo cáo, thảo luận

GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.

*Kết luận và nhận định

GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức.

Ngày soạn: 30/01/2021

Tiết 24: Ngày dạy:01/02/2021

Chương II: QUY TRÌNH SẢN XUẤT VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

TRONG NUÔI THUỶ SẢN

BÀI 54: CHĂM SÓC QUẢN LÝ VÀ PHÒNG TRỊ BỆNHCHO ĐỘNG VẬT THUỶ SẢN ( Tôm, cá) CHO ĐỘNG VẬT THUỶ SẢN ( Tôm, cá)

I. MỤC TIÊU:1. Kiến thức: 1. Kiến thức:

- Nêu được kĩ thuật chăm sóc, quản lí và phòng trị bệnh cho tôm, cá.

- Chỉ ra được những công việc cần phải làm để quản lí ao nuôi thủy sản như kiểm tra ao nuôi và tôm cá.

-Trình bày được mục đích và một số biện pháp phòng và trị bệnh cho tôm, cá.

2. Năng lực

2.1. Năng lực công nghệ

- Nhận thức công nghệ: Nêu được kĩ thuật chăm sóc, quản lí và phòng trị bệnh cho tôm, cá.

- Chỉ ra được những công việc cần phải làm để quản lí ao nuôi thủy sản như kiểm tra ao nuôi và tôm cá.

-Trình bày được mục đích và một số biện pháp phòng và trị bệnh cho tôm, cá.

2.2. Năng lực chung

- Năng lực tự chủ, tự học.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thông tin để trình bày, thảo luận các vấn đề liên quan lắng nghe và phản hồi tích cực trong quá trình hoạt động nhóm

- Năng lực giải quyết vấn đề: Giải quyết được các tình huống đặt ra.

3. Phẩm chất

- Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống. - Trách nhiệm: Tích cực trong các hoạt động.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

- GV: Nghiên cứu SGK, hình vẽ. - HS: Đọc SGK nghiên cứu bài.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a.Mục tiêu: Dẫn dắt vào bài mới;

b. Nội dung: Giới thiệu nôi dung bài học c. Sản phẩm: Trình bày miệng.

d. Tổ chức hoạt động

Hoạt động của GV và HS Nội dung

cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ

pháp kĩ thuật quan trọng vì nó quyết định đến năng suất, sản lượng tôm cá nuôi. Vậy chăm sóc tôm cá như thế nào là đúng kĩ thuật? Phòng, trị bệnh cho tôm, cá như thế nào?

HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ.

câu hỏi.

Thực hiện nhiệm vụ

HS quan sát, trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi.

Báo cáo, thảo luận

GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.

Kết luận và nhận định

GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức.

GV: Giới thiệu vào bài mới HS định hình nhiệm vụ học tập.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHĐ1. Tìm hiểu kỹ thuật chăm sóc tôm, cá. HĐ1. Tìm hiểu kỹ thuật chăm sóc tôm, cá.

a.Mục tiêu: Nêu được kĩ thuật chăm sóc cho tôm, cá. b. Nội dung: Kĩ thuật chăm sóc tôm, cá

c. Sản phẩm: Báo cáo hoạt động nhóm. d. Tổ chức hoạt động

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

Chuyển giao nhiệm vụ

GV: Cho tôm cá ăn vào thời gian nào là tốt nhất? Tại sao phải tập trung cho tôm, cá ăn vào buổi sáng (7-8h)

- Em hãy cho biết kỹ thuật cho cá ăn ở địa phương em?

- Cho tôm, cá ăn như thế nào để đảm bảo cho cá phát triển tốt, tránh lãng phí và ô nhiễm môi trường?

Hs quan sát tiếp nhận nhiệm vụ

Một phần của tài liệu CÔNG NGHỆ 7 THEO 5512 (Trang 131 - 135)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(189 trang)
w