Chế biến 1 Mục đích:

Một phần của tài liệu CÔNG NGHỆ 7 THEO 5512 (Trang 142 - 147)

1. Mục đích:

- Nhằm tăng giá trị sản phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm.

2.Các phương pháp chế biến.

- Phương pháp thủ công tạo ra nước mắm, mắm tôm.

- Phương pháp công nghiệp tạo ra sản phẩm đồ hộp.

Thực hiện nhiệm vụ

HS quan sát, trao đổi cặp nhóm, trả lời câu hỏi.

Báo cáo, thảo luận

GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.

Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.

Kết luận và nhận định

GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức.

C. Hoạt động : Luyện tập:

a.Mục tiêu: Nêu được các biện pháp thu hoạch, bảo quản và chế biến sản phẩm thủy

sản.

b. Nội dung: Thu hoạch, bảo quản và chế biến sản phẩm thủy sản. c. Sản phẩm: Báo cáo hoạt động nhóm.

d. Tổ chức hoạt động

*Chuyển giao nhiệm vụ

GV: Nêu hệ thống bài giảng và nêu câu hỏi cho học sinh trả lời.

+ Nêu các phương pháp thu hoạch, bảo quản và chế biến sản phẩm thủy sản? + Mục đích của bảo quản và chế biến sản phẩm thủy sản là gì?

*Thực hiện nhiệm vụ

HS trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi.

*Báo cáo, thảo luận

GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.

*Kết luận và nhận định

GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức.

D.Hoạt động : Vận dụng :

a.Mục tiêu: Nêu được các biện pháp thu hoạch, bảo quản và chế biến sản phẩm thủy

sản.

b. Nội dung: Thu hoạch, bảo quản và chế biến sản phẩm thủy sản. c. Sản phẩm: Báo cáo hoạt động nhóm.

d. Tổ chức hoạt động

*Chuyển giao nhiệm vụ

GV yêu cầu học sinh trả lời toàn bộ câu hỏi cuối bài.

*Thực hiện nhiệm vụ

HS quan sát, trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi.

*Báo cáo, thảo luận

GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.

*Kết luận và nhận định

GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức.

Ngày soạn: 06/02/2022

Tiết 30: Ngày dạy:08/02/2022

BÀI 56: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ NGUỒN LỢI THUỶ SẢNI. MỤC TIÊU: I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức

- Nêu được ý nghĩa của việc bảo vệ môi trường và nguồn lợi thủy sản đối với nghề nuôi thủy sản và đời sống con người.

- Nêu được các phương pháp phổ biến xử lí nguồn nước, chống ô nhiễm nguồn nước nuôi thủy sản.

- Trình bày được các biện pháp chung về quản lí môi trường nước nơi nuôi động vật thủy sản.

Trình bày được các biện pháp khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản hợp lí.

2. Năng lực

2.1. Năng lực công nghệ

- Nhận thức công nghệ: Nêu được ý nghĩa của việc bảo vệ môi trường và nguồn lợi thủy sản đối với nghề nuôi thủy sản và đời sống con người.

- Nêu được các phương pháp phổ biến xử lí nguồn nước, chống ô nhiễm nguồn nước nuôi thủy sản.

- Trình bày được các biện pháp chung về quản lí môi trường nước nơi nuôi động vật thủy sản.

2.2. Năng lực chung

- Năng lực tự chủ, tự học.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thông tin để trình bày, thảo luận các vấn đề liên quan , lắng nghe và phản hồi tích cực trong quá trình hoạt động nhóm

- Năng lực giải quyết vấn đề: Giải quyết được các tình huống đặt ra.

3. Phẩm chất

- Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống. - Trách nhiệm: Tích cực trong các hoạt động.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

- GV: Nghiên cứu SGK, tài liệu bổ sung. - HS: Đọc SGK nghiên cứu bài.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu: : Kiểm tra kiến thức cũ, huy động kiến thức,tạo hứng thú cho hs.Rèn khả năng hợp tác cho hs.

b) Nội dung: Hs dựa vào kiến thức cũ để trả lời câu hỏi.

c) Sản phẩm: trình bày miệng

d) Tổ chức hoạt động:

Hoạt động của GV và HS Nội dung

cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ

Tại sao phải bảo quản sản phẩm thuỷ sản? Nêu vài phương pháp mà em biết?

GV: Muốn có nhiều sản phẩm thủy sản có chất lượng cao và phát triển nghề nuôi thủy sản bền vững lâu dài, mọi người phải ra sức bảo vệ môi trường và nguồn lợi thủy sản. Để bảo vệ môi trường và nguồn lợi thủy sản chúng ta phải làm gì?

- HS tiếp nhận

Trả lời được câu hỏi.

Thực hiện nhiệm vụ

HS trả lời câu hỏi

Báo cáo, thảo luận

GV yêu cầu học sinh trình bày, hs khác nhận xét và bổ sung. HS trình bày, HS khác nhận xét và bổ sung.

Kết luận và nhận định

- Hs nhận xét bổ xung Gv đánh giá cho điểm

- Gv nhận xét dẫn dắt vào bài

B.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

HĐ1. Tìm hiểu ý nghĩa của việc bảo vệ môi trường và nguồn lợi thuỷ sản.

a.Mục tiêu: Nêu được ý nghĩa của việc bảo vệ môi trường và nguồn lợi thủy sản đối

với nghề nuôi thủy sản và đời sống con người.

b. Nội dung: Ý nghĩa

c. Sản phẩm: Báo cáo hoạt động nhóm. d. Tổ chức hoạt động

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

Chuyển giao nhiệm vụ GV: tại sao phải bảo vệ môi trường?

-Các thuỷ vực bị ô nhiễm do những nguồn nước thải nào?

Hs quan sát tiếp nhận nhiệm vụ

I.Ý nghĩa

- Tác hại môi trường gây hậu quả sấu đối với thuỷ sản và con người, SV sống trong nước. - Môi trường bị ô nhiếm do: + Nước thải giàu dinh dưỡng. + Nước thải công nghiệp, nông nghiệp

Thực hiện nhiệm vụ

HS quan sát, trao đổi cặp nhóm, trả lời câu hỏi.

Báo cáo, thảo luận

GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.

Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.

Kết luận và nhận định

GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức.

HĐ2. Tìm hiểu một số biện pháp bảo vệ môi trường.

a.Mục tiêu: Nêu được các phương pháp phổ biến xử lí nguồn nước, chống ô nhiễm

nguồn nước nuôi thủy sản.

- Trình bày được các biện pháp chung về quản lí môi trường nước nơi nuôi động vật thủy sản.

b. Nội dung: Một số biên pháp bảo vệ môi trường c. Sản phẩm: Báo cáo hoạt động nhóm.

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Chuyển giao nhiệm vụ

GV: Người ta đã sử dụng những biện pháp

Một phần của tài liệu CÔNG NGHỆ 7 THEO 5512 (Trang 142 - 147)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(189 trang)
w