Những yếu tố tác động đến sự phát triển nguồn nhân lực y tế tuyến huyện

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về phát triển nguồn nhân lực y tế tuyến huyện, tỉnh đắk nông (Trang 63 - 69)

hợp lý, tập trung nhiều ở những huyện nơi có điều kiện kinh tế xã hội và môi trường làm việc thuận lợi hơn. Số lượng bác sĩ tập trung ở y tế tuyến tỉnh, tuyến huyện ít và số lượng bác sĩ phân bổ giữa các huyện cũng chưa đồng đều.

Nhằm đáp ưng nhu cầu khám và chứa bệnh cho người dân, hệ thống y tế trên địa bàn hyện tuân theo sự phát triển của ngành y tế gồm 2 khối cơ bản: khối khám chữa bệnh và khối y tế dự phòng. Ứng với mỗi đơn vị đều có cơ cấu nhất định.

2.1.4. Những yếu tố tác động đến sự phát triển nguồn nhân lực y tế tuyến huyện huyện

Quá trình phát triển nguồn nhân lực y tế tuyến huyện chịu ảnh hưởng của những yếu tố sau:

* Yếu tố về điều kiện tự nhiên:

Các điều kiện tự nhiên về địa hình, đất đai, khí hậu của một địa phương hay một vùng đều ảnh hưởng nhất định đến sự phát triển nguồn nhân lực của vùng hay khu vực đó. Mỗi khu vực khác nhau thì vị trí địa lý cũng khác nhau như thành thị khác nông thôn, đồng bằng khác so với miền núi, hải đảo,… Vì vậy, tùy từng vùng miền mà địi hỏi nguồn nhân lực theo trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho phù hợp.

Tỉnh Đắk Nơng nằm ở phía Tây Nam vùng Tây Nguyên, phía Bắc và Đơng Bắc giáp tỉnh Đắk Lắk, phía Đơng và Đơng Nam giáp tỉnh Lâm Đồng, phía Nam giáp tỉnh Bình Phước, phía Tây giáp Campuchia với 130 km đường biên giới. Diện tích tự nhiên của tỉnh là 6.513 km².

Nhìn tổng thể, Đăk Nơng có độ cao trung bình khoảng 800m, có nơi cao đến hơn 1.500m. Địa hình có hướng thấp dần từ Đơng sang Tây. Các huyện Đăk Song, Đăk Mil, Cư Jut, Krông Nô thuộc lưu vực sông Krông Nô, sông Srêpốk nên thấp dần từ Nam xuống Bắc. Các huyện Tuy Đức, Đăk Rlâp, Đăk Glong và Thành phố Gia Nghĩa thuộc thượng nguồn lưu vực sông Đồng Nai nên thấp dần từ Bắc xuống Nam. Vì vậy, Đăk Nơng có địa hình đa

dạng và phong phú và thung lũng thấp, có độ dốc từ 0-30 chủ yếu phân bố

dọc sông Krông Nô, Sêrêpôk, thuộc các huyện Cư Jút, Krơng Nơ. Địa hình cao ngun đất đỏ bazan chủ yếu ở Đắk Mil, Đắk Song, độ cao trung bình

600 - 800 m, độ dốc khoảng 5-100. Địa hình chia cắt mạnh và có độ dốc lớn >

150 phân bố chủ yếu trên địa bàn các huyện Đăk Glong, Đắk R'Lấp.

Địa hình là yếu tố trực tiếp ảnh hưởng đến quá trình thăm khám, chữa bệnh của người dân, đồng thời nó cũng ảnh hưởng đến sự phát triển nguồn nhân lực của địa phương tuyến huyện. Địa hình càng phức tạp, khó khăn thì khả năng tiếp cận dịch vụ y tế càng hạn chế. Vùng sâu vùng xa thì điều kiện của người dân gặp khó khăn trong cơng tác giao thơng vì thế để khám chữa bệnh phải mất một quãng đường dài để đi tới cơ sở y tế gần nhất. Vì vậy, cần phải phân bổ nguồn nhân lực y tế cho tuyến huyện cho hợp lý để có thể khám chữa bệnh cho người dân kịp thời.

Đăk Nông là khu vực chuyển tiếp giữa hai tiểu vùng khí hậu Tây Ngun và Đơng nam bộ, chế độ khí hậu mang đặc điểm chung của khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, nhưng có sự nâng lên của địa hình nên có đặc trưng của khí hậu cao nguyên nhiệt đới ẩm, vừa chịu ảnh hưởng của gió mùa Tây Nam khơ nóng. Mỗi năm có 2 mùa rõ rệt: Mùa mưa từ tháng 4 đến hết tháng 11, tập trung trên 90% lượng mưa cả năm; mùa khô từ tháng 12 đến hết tháng 3 năm sau, lượng mưa khơng đáng kể.

Khí hậu ảnh hưởng đến mơ hình bệnh tật của từng huyện. Về lâu dài, khí hậu sẽ đe dọa đến sức khỏe của người dân thì khi làm suy yếu hệ thống y tế, cơ sở hạ tầng, hệ thống bảo trợ xã hội và nguồn cung ứng thực phẩm, nước và các hệ sinh thái vốn rất có tầm quan trọng đối với sức khỏe con người.

* Yếu tố về dân số:

Dân số Đăk Nơng tính đến tháng 5/2021 dân số tồn tỉnh là 626.546 người. Cơ cấu dân tộc đa dạng chủ yếu là dân tộc Kinh, M'Nông, Tày, Thái, E Đê, Nùng. Dân tộc kinh chiếm tỷ lệ khoảng 65,5%; M Nông chiếm 9,7%, các dân tộc khác chiếm tỷ lệ nhỏ. Dân cư phân bố không đều trên địa bàn các huyện, nơi đông dân cư chủ yếu tập trung ở các trung tâm xã, thị trấn huyện lỵ, ven các trục đường quốc lộ, tỉnh lộ. Có những vùng dân cư thưa thớt như một số xã của huyện Đắk Glong, Tuy Đức.

Bảng 2.3. Thống kê dân số tỉnh Đắk Nơng theo giới tính và nơng thơn năm 2020 Tỉnh/T.P T / Huyện T 1 Đắk Nông 2 TP. Gia Nghĩa 3 Huyện Đắk Mil 4 Huyện Cư Jut 5 Huyện Đắk

R’Lấp 6 Huyện Đắk Song 7 Huyện Krông Nô 8 Huyện Đắk Glong 9 Huyện Tuy Đức

( Nguồn: Thống kê dân số tỉnh Đắk Nơng tháng 5/2021) Nhìn vào bảng trên

cho thấy, dân số trung bình của tồn tỉnh là 622.168 người, dân số phân bố giữa các huyện là chủ yếu. Trong đó nam chiếm hơn 50% cao hơn so với nữ giữa các huyện, số lượng nam cao hơn nữ

ở thành thị là 1.412 người và ở nông thôn là 17.856 người, con số này chênh

lệch khá cao tại các huyện.

Nguyên nhân chủ yếu là do công tác dân số chưa thực hiện hết chức năng của mình, chính sách kế hoạch hóa gia đình ở các vùng sau, vùng xa chưa đem lại hiệu quả, phong tục tập quán, tâm lý xã hội truyền thống, tư tưởng nho giáo phải có con trai nối dõi tong đường, thờ cúng tổ tiên đã ăn sâu tiềm thức của người dân. Do áp lực sinh, mỗi cặp vợ chồng chỉ có 1-2

con nhưng các cặp vợ chồng mong muốn trong số đó nhất thiết phải có con trai vì vậy đã tìm đến các dịch vụ y tế, xã hội để lựa chọn giới tính khi sinh. Trong khi đó, dân số chủ yếu tập trung tại nơng thơn, cụ thể 84,7 % dân cư tập trung tại nông thơn, 15,3 % tập trung tại thành thị và có những huyện chỉ có dân cư tại nơng thơn. Vì vậy địi hỏi mạng lưới y tế tại các vùng nông thơn phải đáp ưng được nhu cầu chăm sóc sức khỏe cho người dân. Do đó, việc

phát triển và tăng cường cán bộ y tế các tuyến huyện cơ sở là hết sức quan trọng.

Quy mô dân số và sự phát triển dân số ảnh hưởng đến sự phát triển nguồn nhân lực y tế tuyến huyện. Dân số tăng lên đòi hỏi số lượng cán bộ y tế phải tăng lên tương ứng để đảm bảo quy trình khám chữa bệnh cho người dân. Tùy thuộc vào khả năng kinh tế và chính sách an sinh xã hội mà mỗi địa phương đưa ra các chỉ tiêu khác nhau để phân bố số lượng cán bộ y tế về các huyện. Gia tăng dân số là cơ sở hình thành và phát triển nguồn nhân lực.

* Yếu tố về kinh tế

Cơ cấu kinh tế của tỉnh Đắk Nơng đang chuyển dịch theo hướng tích cực phù hợp với chiến lược phát triển của tỉnh. Song tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế vẫn còn chậm, tỷ trọng ngành thương mại – dịch vụ cịn thấp. Do đó, chính quyền các huyện cần quan tâm hơn nữa để có biện pháp thích hợp đẩy mạnh dịch vụ y tế góp phần thúc đẩy q trình chuyển dịch cơ cấu của huyện nói riêng và của tỉnh nói chung.

* Yếu tố cơ sở vật chất - kỹ thuật

Đóng vai trị đặc biệt quan trọng đối với đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội cũng như nguồn nhân lực y tế tuyến huyện. Đầu tư cơ sở vật chất - kỹ thuật tỉnh Đăk Nông năm 2017-2019 được thể hiện qua bảng sau:

Bảng 2.4. Vốn đầu tư thực hiện trên địa bàn tỉnh Đắk Nông qua các năm

Đvt: triệu đồng

TT Nội dung

1 Vốn đầu tư xây dựng cơ bản

2 Vốn đầu tư mua sắm TSCĐ

không qua xây dưng cơ bản

TSCĐ

4 Vốn đầu tư bổ sung vốn lưu động

5 Vốn đầu tư khác Tổng cộng

(Nguồn: Niêm giám thống kê tỉnh Đăk Nông 2020)

Qua đây cho thấy, vốn đầu tư xây dựng cơ bản là vốn đầu tư quan trọng nhất, do đó thường có giá trị đầu tư lớn và giá trị đầu tư đều tăng so với năm trước. Nguồn vốn đầu tư mua sắm tài sản cố định không qua xây dựng cơ bản và sửa chữa, nâng cấp tài sản cố định cũng tăng theo mỗi năm nhưng mức độ tăng không nhiều chỉ khoảng từ 45 triệu đến 74 triệu. Bên cạnh đó, vốn đầu tư lưu động và vốn khác giảm tăng không đều qua các năm.

Bảng 2.5. Số giường bệnh phân bố theo huyện/thành phố thuộc tỉnh các năm

TT Đơn vị

1 Tp. Gia Nghĩa

2 Huyện Đắk Mil

3 Huyện Cư Jut

4 Huyện Đắk R’Lấp

5 Huyện Đắk Song

6 Huyện Krông Nô

7 Huyện Đắk Glong

8 Huyện Tuy Đức

Tổng cộng

(Nguồn: Theo tính tốn của đề tài tác giả tổng hợp theo báo cáo của sở Y tế Đăk Nông tính đến ngày 31/12/2020)

Số giường bệnh do nhà nước quản lý cuối năm 2020 là 1.644 giường tăng 2,36% so với năm 2019, trong đó có 1.295 giường trong các bệnh viện tăng 4,18%; có 344 giường tại các trạm y tế xã, phưởng, thị trấn, giảm 4,18% Hầu

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về phát triển nguồn nhân lực y tế tuyến huyện, tỉnh đắk nông (Trang 63 - 69)