Nhập bào và xuất bào 1 Nhập bào:

Một phần của tài liệu PTNL SINH HỌC 10(BỘ 2) (Trang 46 - 49)

1. Nhập bào:

Là phương thức TB đưa cỏc chất vào bờn trong TB bằng cỏch biến dạng màng sinh chất

- Gồm hai kiểu

+ Thực bào: là qt bao và đưa TB vi khuẩn ,

cỏc mảnh vỡ TB, chất cú kớch thước lớn vào bờn trong TB.

+ Ẩm bào: là qt bao và đưa cỏc chất lỏng

vào bờn trong TB.

2. Xuất bào:là quỏ trỡnh chuyển cỏc chất ra

khỏi TB theo cỏch ngược lại với nhập bào. - Cỏc chất xuất bào: Protein,đại phõn tử

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP:

-GV yờu cầu HS vẽ sơ đồ tư duy cho bài học, cỏc nhúm thảo luận và bỏo cỏo, GV nhận xột, chỉnh sửa, bổ sung.

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, MỞ RỘNG

GV yờu cầu HS trả lời cỏc cõu hỏi sau:

1. Tại sao muốn giữ rau tươi ta lại phải luụn vảy nước vào rau?

Đỏp ỏn:

Vỡ nước sẽ thẩm thấu vào tế bào làm cho tế bào trương lờn khiến rau tươi khụng bị hộo.

2. Tại sao khi xào rau thỡ rau thường bị quắt lại?Làm thế nào để xào rau khụng bị quắt mà vẫn xanh?

Đỏp ỏn:

Vỡ khi xào rau nếu cho mắm, muối ngay từ đầu và đun nhỏ lửa thỡ nước thẩm thấu từ trong tế bào ra ngồi tế bào làm rau bị quắt lại và rau sẽ dai.

Để trỏnh hiện tượng này: nờn xào rau ớt một, lửa to và khụng nờn cho mắm muối ngay từ đầu. Khi lửa to, nhiệt độ tăng cao đột ngột làm lớp tế bào bờn ngồi rau chỏy ngăn cản nước thẩm thấu ra bờn ngồi → rau khụng bị quắt mà vẫn dũn và ngọt. Trước khi cho ra đĩa mới cho gia vị.

RÚT KINH NGHIỆM:

PHIẾU HỌC TẬP

So sỏnh giữa vận chuyển thụ động với vận chuyển chủ động? * Giống nhau: đều vận chuyển cỏc chất qua lại màng.

* Khỏc nhau:

VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG

- Vận chuyển theo nguyờn lý khuếch tỏn, cựng chiều gradient nồng độ.

- Khụng tiờu tốn năng lượng.

- Cỏc chất được vận chuyển qua màng phospholipid, kờnh protein.

- Thường cỏc chất cú kớch thước nhỏ hơn lỗ màng

- Vận chuyển cỏc chất ngược chiều gradient nồng độ.

- Tiờu tốn năng lượng (ATP).

- Cỏc chất chủ yếu được vận chuyển qua kờnh protein, bơm đặc chủng.

- Thường cỏc chất cú kớch thước lớn hơn lỗ màng

Ngày soạn:02/11/2020 Ngày dạy: 06/11/2020

Tuần 12 (tiết 12):

Bài 12. THỰC HÀNH

THÍ NGHIỆM CO VÀ PHẢN CO NGUYấN SINH I/MỤC TIấU:

1-Kiến thức:

-HS biết cỏch làm tiờu bản tạm thời để quan sỏt tế bào dưới kớnh hiển vi quang học. -HS vẽ được tế bào đĩ quan sỏt dưới kớnh hiển vi một cỏch chớnh xỏc.

-Biết cỏch điều khiển sự đúng mở khớ khổng thụng qua điều khiển mức độ thẩm thấu ra vào tế bào.

-Quan sỏt và vẽ được tế bào đang ở cỏc giai đoạn co nguyờn sinh khỏc nhau. -Tự mỡnh thực hiện được thớ nghiệm theo qui trỡnh trong SGK.

2-Kỹ năng:

-Rốn luyện kỳ năng sử dụng kớnh hiển vi và kỹ năng làm tiờu bản hiển vi. -Thành thạo cỏc thao tỏc thực hành.

3-Thỏi độ:

-Tớnh cẩn thận, tỉ mỉ trong thao tỏc thực hành.

-Chấp hành nghiờm tỳc nội quy thực hành, an tồn trong thực hành. -Say mờ khoa học.

4. Định hướng phỏt triển năng lực:

- Rốn luyện và phỏt triển năng lực giải quyết vấn đề, sỏng tạo, lực tự học.II/THIẾT BỊ VÀ TÀI LIỆU DẠY HỌC: II/THIẾT BỊ VÀ TÀI LIỆU DẠY HỌC:

-Vật mẫu: cà chua chớn, lỏ thài lài tớa ( hoặc một mẫu bất kỳ cú tế bào với kớch thước tương đối lớn và dễ tỏch lớp biểu bỡ ra khỏi lỏ ).

-Hoỏ chất: Dung dịch KNO3 1M ( hoặc muối ăn 8 % ), nước cất.

-Dụng cụ: Kớnh hiển vi, lam kớnh, lamen, giấy thấm, lưỡi dao cạo, kim mũi mỏc, ống nhỏ giọt, đĩa pờtri, đốn cồn, cốc thuỷ tinh chịu nhiệt, dao.

III/PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

Thực hành, quan sỏt.

IV/KIẾN THỨC TRỌNG TÂM:

-Quan sỏt được hiện tượng co và phản co nguyờn sinh. -Vẽ được hỡnh.

-Hoạt động của tế bào khớ khổng.

V/TIẾN TRèNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC : A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:

a)Nờu cấu tạo của tế bào thực vật? b)Vai trũ của khụng bào?

Đỏp ỏn:

Thành tế bào a) Cấu tạo Màng sinh chất

Tế bào chất. Nhõn

b) Vai trũ của khụng bào: Tuỳ loại tế bào: -Dự trữ chất dinh dưỡng, chứa chất phế thải.

-Giỳp tế bào hỳt nước. -Chứa sắc tố thu hỳt cụn trựng.Ở động vật nguyờn sinh khụng bào tiờu hoỏ và khụng bào co búp phỏt triển.

B.HOẠT ĐỘNG HèNH THÀNH KIẾN THỨC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG

GV Chia lơpớ thành nhiều nhúm.

GV giao dụng cụ và yờu cầu bảo quản HS : cỏc nhúm nhận dụng cụ.

Phõn cụng thư ký ghi chộp. GV yờu cầu:

? Trỡnh bày cỏch tiến hành thớ nghiệm co nguyờn sinh.

Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày rừ cỏc bước tiến hành tiến hành thớ nghiệm như SGK

? Tiến hành thớ nghiệm trờn tế bào biểu bỡ lỏ cõy thài lài?

? Quan sỏt và vẽ được tế bào bỡnh thường và tế bào khớ khổng trước khi nhỏ dung dịch?

?Quan sỏt và vẽ cỏc tế bào sau khi nhỏ dung dịch muối với nồng độ khỏc nhau?

Cỏc nhúm thực hiện yờu cầu của GV:+Quan sỏt tế bào

+Vẽ hỡnh.

GV bao quỏt lớp giỳp đỡ, động viờn cỏc nhúm yếu về thao tỏc tỏch lớp tế bào biểu bỡ và cỏch quan sỏt trờn kớnh hiển vi .

GV kiểm tra kết quả trờn kớnh hiển vi của mỗi nhúm.

GV nhận xột và nờu cõu cõu hỏi? ?Khớ khổng lỳc này đúng hoặc mở?

?Tế bào cú gỡ khỏc so với tế bào bỡnh thường? ? Thay đổi nồng độ dung dịch muối thỡ tốc độ co nguyờn sinh sẽ như thế nào?

Cỏc nhúm thảo luận để trả lời cỏc cõu hỏi trờn cơ sở kết quả của nhúm:+Tế bào nhỡn rừ.

+Khớ khổng lỳc này đúng.

+Dung dịch nước muối ưu trương hơn nờn đĩ hỳt nước của tế bào, làm cho màng tế bào tỏch khỏi thành tế bào và co dần lại đú là hiện tượng co nguyờn sinh.

+Nếu nồng độ dung dịch muối đậm hơn thỡ tốc độ co nguyờn sinh diễn ra rất nhanh và ngược lại. Cỏc nhúm thực hiện theo hướng dẫn của GV. Quan sỏt rồi vẽ hỡnh.

Cỏc nhúm thảo luận dựa trờn hỡnh ảnh quan sỏt được để trả lời:

+Màng tế bào giĩn dần ra đến khi thành tế bào trở về trạng thỏi ban đầu.

+Lỗ khớ mở

GV hướng dẫn HS cỏch quan sỏt hiện tượng phản co nguyờn sinh.

+Sử dụng tiờu bản co nguyờn sinh ở tế bào trong thớ nghiệm trước.

+Nhỏ 1 giọt nước cất vào rỡa của lỏ kớnh.

Một phần của tài liệu PTNL SINH HỌC 10(BỘ 2) (Trang 46 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(113 trang)
w