CÁC PHA CỦA QUÁ TRèNH QUANG HỢP (20ph)

Một phần của tài liệu PTNL SINH HỌC 10(BỘ 2) (Trang 69 - 70)

GV: Người ta làm thớ nghiệm chiếu ỏnh sỏng nhấp nhỏy thỡ thấy năng suất thu hoạch của cõy trồng tăng hơn so với chiếu sỏng liờn tục. Vỡ sao? ⮀

Tớnh chất 2 pha….

GV Ánh sỏng khụng ảnh hưởng trực tiếp đến tồn bộ qỳa trỡnh quang hợp mà chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến giai đoạn đầu của quang hợp.

GV: Tớnh chất 2 pha của quang hợp thể hiện như thế nào?

Tranh hỡnh 17.1 – SGK

I/ CÁC PHA CỦA QUÁ TRèNH QUANGHỢP (20ph) HỢP (20ph)

* Tớnh chất 2 pha trong quang hợp:

- Pha sỏng: chỉ diễn ra khi cú ỏnh sỏng. Năng lượng ỏnh sỏng được biến đổi thành năng lượng trong cỏc phõn tử ATP.

- Pha tối: diễn ra cả khi cú ỏnh sỏng và trong búng tối. Nhờ ATP và NADPH mà CO2 được biến đổi thành cacbonhidrat.

1) Pha sỏng

- Diễn ra ở màng thylakoid (hạt grana trong lục lạp) cần ỏnh sỏng.

- Năng lượng ỏnh sỏng được cỏc sắc tố quang hợp hấp thu qua chuỗi truyền

GV: Quang hợp gồm mấy pha, là cỏc pha nào?

( Quang hợp cú 2 pha: pha sỏng và pha tối.) GV: Em hĩy nờu diễn biến pha sỏng của quang hợp?

HS: Thảo luận và trả lời: Pha sỏng chỉ diễn ra khi cú ỏnh sỏng. Năng lượng ỏnh sỏng được biến đổi thành năng lượng trong cỏc phõn tử ATP, xảy ra ở màng thylakoid.

GV: O2 giải phúng ra ở pha sỏng cú nguồn gốc từ đõu?

( Nguồn gốc từ phõn tử nước.)

Tranh hỡnh 17.2 – SGK

GV: Em hĩy nờu diễn biến pha tối của quang hợp?

HS: Thảo luận, quan sỏt hĩnh vẽ và trả lời: Pha tối diễn ra cả khi cú ỏnh sỏng và trong búng tối. Nhờ ATP và NADPH mà CO2 được biến đổi thành cacbonhidrat, xảy ra ở chất nền stroma của lục lạp.

GV: Tại sao pha tối gọi là chu trỡnh C3 (chu trỡnh Canvin)?

( Vỡ sản phẩm tạo thành đầu tiờn là một hợp chất cú 3C (APG).

GV: Cho HS thảo luận nhúm để hồn thành phiếu học tập số 1. (3 phỳt)

HS: Thảo luận và ghi nhận kết quả vào phiếu học tập.

Hoạt động 2: Tỡm hiểu về quang hợp.

H: Vận dụng kiến thức đĩ học (6).

electron quang hợp để tổng hợp ATP, NADPH đồng thời giải phúng O2 (cú nguồn gốc từ nước).

2) Pha tối

- Diễn ra tại chất nền của lục lạp (Strụma) và khụng cần ỏnh sỏng.

- Sử dụng ATP và NADPH của pha sỏng để khử CO2 (cố định) thành cacbohyđrat. - Cố định CO2 qua chu trỡnh Calvin (C3). Chất nhận CO2 đầu tiờn là RiDP và sản phẩm tạo thành đầu tiờn là APG (hợp chất cú 3C).

Một phần của tài liệu PTNL SINH HỌC 10(BỘ 2) (Trang 69 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(113 trang)
w