Ngô Quốc Kỳ (2002), Quy chế pháp lý về cung ứng dịchvụ thanh toán qua ngân hàng, Tạp chí Khoa học pháp lý số 7/2002.

Một phần của tài liệu Tài liệu học tập Luật Ngân hàng (Trang 149 - 150)

- Viên Thế Giang (2012) Về chức năng giám sát của tổ chức Bảo hiểm tiền gửi hiện nay, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 10 (216), tháng 5/2012 tr 33 tr 38.

116 Ngô Quốc Kỳ (2002), Quy chế pháp lý về cung ứng dịchvụ thanh toán qua ngân hàng, Tạp chí Khoa học pháp lý số 7/2002.

Đối với các ngân hàng thương mại, việc mở rộng việc cung ứng dịch vụ thanh toán cho khách hàng đang được quan tâm. Từ chỗ chỉ có khoảng 135.000 tài khoản vào năm 2000, đến cuối năm 2004, đã tăng gần 10 lần, lên 1.297.000 tài khoản và năm 2007 là trên 7 triệu tài khoản. Tốc độ tăng trung bình mỗi năm từ 130% - 150% về số tài khoản và 120% về số dư. Theo Vụ Thanh toán - Ngân hàng Nhà nước, hiện nay, hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng đã được thiết lập, kết nối 63 chi nhánh tại các tỉnh, thành phố. Từ chỗ chỉ có hơn 300 máy ATM (Automatic Teller Machine) và khoảng 7000 POS (Point of Sale) năm 2003, đến cuối tháng 5/2010, cả nước có gần 11.000 máy ATM, hơn 37.000 các điểm chấp nhận thẻ POS được lắp đặt, trên 24 triệu thẻ với 48 tổ chức phát hành thẻ và hơn 190 thương hiệu thẻ. Hệ thống ATM, POS đã được kết nối thành một hệ thống trong đó 3 liên minh thẻ Banknet, Smartlink. Tuy nhiên, việc mở rộng và sử dụng tài khoản thanh toán qua ngân hàng trong khu vực dân cư vẫn còn ở mức khiêm tốn. Tỷ trọng tiền mặt so với tổng phương tiện thanh tốn có xu hướng giảm dần từ mức 23,7% năm 2001 xuống còn 19,55% năm 2008 nhưng vẫn còn ở mức cao so với thế giớị Tỷ trọng này ở các nước phát triển như Thụy Điển là 0,7%, Nauy là 1%, còn ở các nước đang phát triển như Trung Quốc cũng chỉ ở mức 9,7%, còn Thái Lan là 6,3%117.

Mặc dù vậy, thói quen sử dụng tiền mặt trong tiêu dùng của người dân vẫn còn rất phổ biến đã làm tăng chi phí liên quan đến tiền mặt trong lưu thông như in ấn, phát hành, thu huỷ, vận chuyển, bảo quản, an ninh cho nhà nước. Trong thực tế, niềm tin của người dân vào chiếc máy ATM cũng cịn thấp sau khơng ít những vụ việc mất an ninh, giao dịch lừa đảo nên người dân cũng ngại thực hiện các giao dịch trên máy ATM, mà khoảng 80% giao dịch qua ATM là để rút tiền mặt và cũng vì thế, chiếc máy ATM ở Việt Nam được gọi là máy rút tiền tự động trong khi bản chất của ATM là máy giao dịch tự động.

Để bảo đảm cho việc mở rộng dịch vụ thanh toán trong nền kinh tế, pháp luật về cung ứng dịch vụ thanh tốn qua tài khoản khơng ngừng

Một phần của tài liệu Tài liệu học tập Luật Ngân hàng (Trang 149 - 150)