Xem cụ thể tại Điều 155 Luật các tổ chức tín dụng năm 2010, Luật phá sản 2004 và Nghị định của Chính phủ số 05/2010/NĐ-CP ngày 18/1/2010 quy định việc áp dụng

Một phần của tài liệu Tài liệu học tập Luật Ngân hàng (Trang 194 - 197)

- Về xử lý vi phạm

133 Xem cụ thể tại Điều 155 Luật các tổ chức tín dụng năm 2010, Luật phá sản 2004 và Nghị định của Chính phủ số 05/2010/NĐ-CP ngày 18/1/2010 quy định việc áp dụng

Nghị định của Chính phủ số 05/2010/NĐ-CP ngày 18/1/2010 quy định việc áp dụng Luật phá sản đối với các tổ chức tín dụng.

12. So sánh tổ chức và hoạt động của Quỹ tín dụng nhân dân và tổ chức tài chính vi mơ.

13. Làm rõ sự khác nhau về hoạt động của các loại hình tổ chức tín dụng và giải thích vì sao có sự khác nhau trong quy định của pháp luật về hoạt động của các loại hình tổ chức tín dụng?

14. Nội dung các quy định về bảo đảm an tồn trong hoạt động của tổ chức tín dụng. Vì sao pháp luật lại quy định những về bảo đảm an toàn trong hoạt động của các tổ chức tín dụng và thực trạng việc tuân thủ các quy định về bảo đảm an toàn trong hoạt động của các tổ chức tín dụng Việt Nam hiện naỵ

15. Vai trò của bảo hiểm tiền gửi trong hoạt động ngân hàng ở Việt Nam hiện naỵ

16. Mơ hình tổ chức bảo hiểm tiền gửi Việt Nam và xu hướng đổi mới tổ chức và hoạt động của tổ chức bảo hiểm tiền gửi Việt Nam.

17. Nội dung pháp luật về bảo hiểm tiền gửi ở Việt Nam.

18. Phân biệt bảo hiểm tiền gửi so với các loại hình bảo hiểm thương mại khác.

Chương 4

PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG CẤP TÍN DỤNG

1. Làm rõ sự khác nhau giữa hoạt động cho vay trong Luật dân sự và Luật ngân hàng, giải thích vì sao có sự khác nhau đó.

2. Vì sao nói hoạt động cho vay của các tổ chức tín dụng là hoạt động ẩn chứa nhiều rủi rọ

3. Điều kiện để tổ chức, cá nhân được vay vốn tại tổ chức tín dụng. 4. Làm rõ những đặc điểm của hợp đồng tín dụng. Vấn đề hiệu lực của hợp đồng tín dụng, hợp đồng tín dụng vơ hiệu và xử lý hợp đồng tín dụng vơ hiệụ

5. Những lưu ý khi tiến hành ký kết hợp đồng tín dụng. Trình tự ký kết hợp đồng tín dụng và vấn đề bảo đảm an tồn trong việc ký kết hợp đồng tín dụng điện tử.

6. Thực trạng thực hiện hợp đồng tín dụng của tổ chức tín dụng và khách hàng hiện naỵ Cơ chế/phương thức giải quyết tranh chấp hợp đồng tín dụng. Với tư cách là nhân viên phụ trách vấn đề pháp chế/lý trong tổ chức tín dụng, anh (chị) hãy tư vấn lựa chọn phương thức giải quyết tranh chấp từ hợp đồng tín dụng.

7. Vì sao pháp luật quy định hình thức của hợp đồng tín dụng phải bằng văn bản.

8. Bảo đảm tiền vay là gì? Các hình thức bảo đảm tiền vay hiện naỷ 9. Điều kiện để tài sản được sử dụng làm tài sản bảo đảm tiền vaỷ 10. Vấn đề xử lý tài sản bảo đảm theo pháp luật hiện hành?

11. Nội dung pháp luật về chiết khấu công cụ chuyển nhượng và giấy tờ có giá khác của tổ chức tín dụng. Vì sao nói hoạt động cấp tín dụng bằng hình thức chiết khấu cơng cụ chuyển nhượng và giấy tờ có giá khác an tồn hơn so với hoạt động cho vaỷ

12. So sánh bảo lãnh ngân hàng và bảo lãnh trong dân sự. Vì sao có sự khác nhau đó?

13. Điều kiện để tổ chức tín dụng được thực hiện hoạt động bảo lãnh ngân hàng? Hình thức, nội dung của hoạt động bảo lãnh ngân hàng.

14. Nội dung pháp luật về cho th tài chính ở Việt Nam. Bình luận của anh chị về nội dung pháp luật cho thuê tài chính ở Việt Nam. Những vấn đề cần quan tâm khi soạn thảo, ký kết hợp đồng cho thuê tài chính theo pháp luật hiện hành.

Chương 5

PHÁP LUẬT VỀ DỊCH VỤ THANH TỐN

1. Các hình thức thanh toán trong nền kinh tế. Chỉ rõ ưu điểm, nhược điểm của hình thức thanh tốn khơng dùng tiền mặt và hình thức thanh tốn dùng tiền mặt.

2. Thực trạng sử dụng dịch vụ thanh toán trong nền kinh tế ở Việt Nam. 3. Bình luận của anh (chị) về quy định trả lương qua tài khoản đối với những người hưởng lương từ ngân sách nhà nước và những người

khác với việc hạn chế sử dụng tiền mặt trong nền kinh tế ở Việt Nam thời gian quạ

4. So sánh hoạt động cung ứng dịch vụ thanh tốn của tổ chức tín dụng với hoạt động cung ứng dịch vụ của các doanh nghiệp khác.

5. Rủi ro pháp lý đối với từng hình thức thanh tốn.

Chương 6

Một phần của tài liệu Tài liệu học tập Luật Ngân hàng (Trang 194 - 197)