- Viên Thế Giang (2012) Về chức năng giám sát của tổ chức Bảo hiểm tiền gửi hiện nay, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 10 (216), tháng 5/2012 tr 33 tr 38.
105 Điều 12, Thông tư 28/2012/TT-NHNN ngày 03 tháng 10 năm 2012 quy định về nghiệp vụ bảo lãnh của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đối với khách
nghiệp vụ bảo lãnh của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đối với khách hàng.của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước.
khách hàng bằng thủ tục lập văn thư bảo lãnh hợp thức để gửi cho bên nhận bảo lãnh;
Bước thứ tư: nếu người được bảo lãnh đã thực hiện đúng nghĩa vụ
với bên có quyền (bên nhận bảo lãnh) thì tổ chức tín dụng bảo lãnh phải hồn trả lại các tài sản hay giấy tờ về tài sản đã nhận cho người được bảo lãnh.
Nghĩa vụ bảo lãnh của tổ chức tín dụng chấm dứt trong các trường hợp sau:
- Nghĩa vụ của bên được bảo lãnh chấm dứt.
- Bên bảo lãnh đã thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh theo cam kết bảo lãnh. - Việc bảo lãnh được hủy bỏ hoặc thay thế bằng biện pháp bảo đảm khác.
- Hiệu lực của cam kết bảo lãnh đã hết.
- Bên nhận bảo lãnh miễn thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh cho bên bảo lãnh.
- Nghĩa vụ bảo lãnh chấm dứt trong các trường hợp khác theo quy định của pháp luật.
- Theo thỏa thuận của các bên.106
Trong trường hợp tổ chức tín dụng bảo lãnh phải thực hiện nghĩa vụ của người bảo lãnh thì tổ chức, cá nhân được bảo lãnh phải lập giấy nhận nợ với tổ chức tín dụng bảo lãnh và phải chịu ngay lãi suất nợ quá hạn do tổ chức tín dụng bảo lãnh áp dụng.
3.2.5. Các hình thức bảo lãnh Ngân hàng
Với chủ trương đa dạng hố các loại hình nghiệp vụ bảo lãnh Ngân hàng nhằm mở rộng khả năng cấp tín dụng của các tổ chức tín dụng Điều 3 Quy chế bảo lãnh ngân hàng, cho phép các tổ chức tín dụng được thực hiện những hình thức bảo lãnh Ngân hàng sau đây:
- Bảo lãnh vay vốn: là cam kết của tổ chức tín dụng với bên nhận bảo lãnh, về việc sẽ trả nợ thay cho khách hàng trong trường hợp khách