Điều 63 Luật các Tổ chức tín dụng năm 2010.

Một phần của tài liệu Tài liệu học tập Luật Ngân hàng (Trang 64 - 67)

- Cao Đăng Vinh, Những quy định đặc thù trong việc giải quyết phá sản tổ chức tín

59 Điều 63 Luật các Tổ chức tín dụng năm 2010.

đốc), Phó Tổng giám đốc (Phó giám đốc), Kế tốn trưởng, Thư ký Hội đồng quản trị, các chức danh thuộc bộ phận kiểm toán nội bộ và người quản lý, người điều hành khác theo quy định nội bộ của Hội đồng quản trị.

- Thơng qua phương án góp vốn, mua cổ phần của doanh nghiệp, tổ chức tín dụng khác có giá trị dưới 20% vốn điều lệ của tổ chức tín dụng ghi trong báo cáo tài chính đã được kiểm tốn gần nhất.

- Cử người đại diện vốn góp của tổ chức tín dụng tại doanh nghiệp, tổ chức tín dụng khác.

- Quyết định đầu tư, giao dịch mua, bán tài sản của tổ chức tín dụng từ 10% trở lên so với vốn điều lệ của tổ chức tín dụng ghi trong báo cáo tài chính đã được kiểm toán gần nhất, trừ các khoản đầu tư, giao dịch mua, bán tài sản của tổ chức tín dụng quy định tại điểm p khoản 2 Điều 59 của Luật các Tổ chức tín dụng.

- Quyết định các khoản cấp tín dụng theo quy định tại khoản 7 Điều 128 của Luật các Tổ chức tín dụng, trừ các giao dịch thuộc thẩm quyền quyết định của Đại hội đồng cổ đông quy định tại điểm q khoản 2 Điều 59 của Luật các Tổ chức tín dụng.

- Thơng qua các hợp đồng của tổ chức tín dụng với cơng ty con, cơng ty liên kết của tổ chức tín dụng; các hợp đồng của tổ chức tín dụng với thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Ban kiểm soát, Tổng giám đốc (Giám đốc), cổ đơng lớn, người có liên quan của họ có giá trị bằng hoặc nhỏ hơn 20% vốn điều lệ của tổ chức tín dụng ghi trong báo cáo tài chính đã được kiểm tốn gần nhất hoặc tỷ lệ khác nhỏ hơn do Điều lệ của tổ chức tín dụng quy định. Trong trường hợp này, thành viên có liên quan khơng có quyền biểu quyết.

- Kiểm tra, giám sát, chỉ đạo Tổng giám đốc (Giám đốc) thực hiện nhiệm vụ được phân công; đánh giá hằng năm về hiệu quả làm việc của Tổng giám đốc (Giám đốc).

- Ban hành các quy định nội bộ liên quan đến tổ chức, quản trị và hoạt động của tổ chức tín dụng phù hợp với các quy định của Luật các Tổ chức tín dụng và pháp luật có liên quan, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Ban kiểm sốt hoặc của Đại hội đồng cổ đơng.

- Quyết định chính sách quản lý rủi ro và giám sát việc thực thi các biện pháp phòng ngừa rủi ro của tổ chức tín dụng.

- Xem xét, phê duyệt báo cáo thường niên.

- Lựa chọn tổ chức định giá chuyên nghiệp để định giá tài sản góp vốn khơng phải là tiền Việt Nam, ngoại tệ tự do chuyển đổi, vàng theo quy định của pháp luật.

- Đề nghị Thống đốc Ngân hàng Nhà nước chấp thuận các vấn đề theo quy định của pháp luật.

- Quyết định chào bán cổ phần mới trong phạm vi số cổ phần được quyền chào bán.

- Quyết định giá chào bán cổ phần và trái phiếu chuyển đổi của tổ chức tín dụng.

- Quyết định mua lại cổ phần của tổ chức tín dụng.

- Kiến nghị phương án phân phối lợi nhuận, mức cổ tức được trả; quyết định thời hạn và thủ tục trả cổ tức hoặc xử lý lỗ phát sinh trong quá trình kinh doanh.

- Chuẩn bị nội dung, tài liệu liên quan để trình Đại hội đồng cổ đông quyết định các vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông, trừ những nội dung thuộc nhiệm vụ, quyền hạn của Ban kiểm soát.

- Duyệt chương trình, kế hoạch hoạt động của Hội đồng quản trị; chương trình, nội dung, tài liệu phục vụ họp Đại hội đồng cổ đông; triệu tập họp Đại hội đồng cổ đông hoặc lấy ý kiến cổ đông bằng văn bản để thông qua nghị quyết, quyết định của Đại hội đồng cổ đông.

- Tổ chức triển khai, kiểm tra, giám sát việc thực hiện nghị quyết, quyết định của Đại hội đồng cổ đông và Hội đồng quản trị.

- Thông báo kịp thời cho Ngân hàng Nhà nước thông tin ảnh hưởng tiêu cực đến tư cách thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, Tổng giám đốc (Giám đốc).

- Các nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định tại Điều lệ của tổ chức tín dụng.

Tổng Giám đốc/Giám đốc tổ chức tín dụng là cơng ty cổ phần do Hội đồng quản trị bổ nhiệm một trong số các thành viên của mình làm

Tổng giám đốc (Giám đốc) hoặc thuê Tổng giám đốc (Giám đốc). Tổng giám đốc (Giám đốc) là người điều hành cao nhất của tổ chức tín dụng, chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị về việc thực hiện quyền, nghĩa vụ của mình. Tổng giám đốc (Giám đốc) phải có đủ các tiêu chuẩn, điều kiện sau đây:

- Không thuộc đối tượng không được đảm nhiệm chức vụ; - Có đạo đức nghề nghiệp;

- Có bằng đại học trở lên về một trong các ngành kinh tế, quản trị kinh doanh, luật;

- Có ít nhất 05 năm làm người điều hành của tổ chức tín dụng hoặc có ít nhất 05 năm làm Tổng giám đốc (Giám đốc), Phó Tổng giám đốc (Phó giám đốc) doanh nghiệp có vốn chủ sở hữu tối thiểu bằng mức vốn pháp định đối với từng loại hình tổ chức tín dụng theo quy định của pháp luật hoặc có ít nhất 10 năm làm việc trực tiếp trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng, kế toán hoặc kiểm toán;

- Cư trú tại Việt Nam trong thời gian đương nhiệm. Tổng Giám đốc có nhiệm vụ, quyền hạn sau60:

- Tổ chức thực hiện nghị quyết, quyết định của Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên.

- Quyết định các vấn đề thuộc thẩm quyền liên quan đến hoạt động kinh doanh hằng ngày của tổ chức tín dụng.

- Thiết lập, duy trì hệ thống kiểm sốt nội bộ hoạt động có hiệu quả. - Lập và trình Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên thông qua hoặc để báo cáo cấp có thẩm quyền thông qua báo cáo tài chính. Chịu trách nhiệm về tính chính xác, trung thực của báo cáo tài chính, báo cáo thống kê, số liệu quyết tốn và các thơng tin tài chính khác.

- Ban hành theo thẩm quyền quy chế, quy định nội bộ; quy trình, thủ tục tác nghiệp để vận hành hệ thống điều hành kinh doanh, hệ thống thông tin báo cáọ

Một phần của tài liệu Tài liệu học tập Luật Ngân hàng (Trang 64 - 67)