Trịnh Thanh Huyền (2010), Những rào cản trong phát triển thanh tốn khơng dùng tiền mặt ở Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng số 20/

Một phần của tài liệu Tài liệu học tập Luật Ngân hàng (Trang 150 - 151)

- Viên Thế Giang (2012) Về chức năng giám sát của tổ chức Bảo hiểm tiền gửi hiện nay, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 10 (216), tháng 5/2012 tr 33 tr 38.

117 Trịnh Thanh Huyền (2010), Những rào cản trong phát triển thanh tốn khơng dùng tiền mặt ở Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng số 20/

được hoàn thiện như Nghị định số 64/2001/NĐ-CP về hoạt động thanh toán qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh tốn118; Luật Các cơng cụ chuyển nhượng có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2006 và Ngân hàng Nhà nước đã ban hành Quyết định 30/2006/QĐ-ngân hàng Nhà nước về Quy chế cung ứng và sử dụng séc; Luật Giao dịch điện tử đã được Quốc hội thông qua, tạo hành lang pháp lý cho các nghiệp vụ, dịch vụ ngân hàng hiện đại, tạo điều kiện cho ngân hàng tham gia sâu rộng vào các hoạt động thương mại điện tử, cung cấp các dịch vụ thanh toán cho các chủ thể tham gia kinh doanh trực tuyến trên mạng trong phạm vi toàn xã hội và gần đây nhất là Nghị định số 101/2012/NĐ-CP về thanh tốn khơng

dùng tiền mặt, trong đó quy định mở tài khoản thanh tốn cá nhân; tạm khóa, đóng tài khoản thanh tốn. Nhìn chung, các quy định pháp luật về cung ứng dịch vụ thanh toán đã đáp ứng được nhu cầu thanh toán của người dân trong nền kinh tế.

Trước đây, dịch vụ thanh toán được hiểu “là việc cung ứng phương

tiện thanh toán, thực hiện giao dịch thanh toán trong nước và quốc tế, thực hiện thu hộ, chi hộ và các loại dịch vụ khác do Ngân hàng Nhà nước quy định của các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán theo yêu cầu của người sử dụng dịch vụ thanh toán”119. Hoạt động thanh toán của các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán theo Nghị định 64/2001/NĐ-CP bao gồm: - Mở tài khoản cho khách hàng, quản lý tài khoản của khách hàng, thực hiện những nghiệp vụ liên quan đến tài khoản của khách hàng;

- Cung ứng cho khách hàng các phương tiện thanh toán và cung ứng dịch vụ ngân quỹ;

- Thực hiện các nghiệp vụ thanh tốn khơng bằng tiền mặt theo u cầu, mệnh lệnh của khách hàng;

- Tổ chức hệ thống thanh toán nội bộ giữa các sở giao dịch, chi nhánh, tham gia hệ thống thanh toán liên ngân hàng và hệ thống thanh toán quốc tế.

Một phần của tài liệu Tài liệu học tập Luật Ngân hàng (Trang 150 - 151)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(200 trang)