Những hạn chế bất cập pháp luật bảo hiểm tiền gửi ViệtNam có thể kể đến là: i) Không quy định rõ về quản lý nhà nước đối với bảo hiểm tiền gửi; ii) Chức năng

Một phần của tài liệu Tài liệu học tập Luật Ngân hàng (Trang 85 - 86)

- Viên Thế Giang (2012) Về chức năng giám sát của tổ chức Bảo hiểm tiền gửi hiện nay, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 10 (216), tháng 5/2012 tr 33 tr 38.

78 Những hạn chế bất cập pháp luật bảo hiểm tiền gửi ViệtNam có thể kể đến là: i) Không quy định rõ về quản lý nhà nước đối với bảo hiểm tiền gửi; ii) Chức năng

i) Không quy định rõ về quản lý nhà nước đối với bảo hiểm tiền gửi; ii) Chức năng thanh tra, giám sát an toàn hoạt động ngân hàng của tổ chức bảo hiểm tiền gửi không cụ thể rõ ràng, chồng chéo; iii) Chưa quy định về hoạt động đầu tư của tổ chức bảo hiểm tiền gửi; iv) chủ thể được bảo hiểm tiền gửi không phù hợp với thông lệ quốc tế; v) Mức phí bảo hiểm tiền gửi và hạn mức trả tiền bảo hiểm không phù hợp với điều kiện hiện naỵ Những hạn chế bất cập này cần được khắc phục. Do đó, ngày 18/6/2012, Luật Bảo hiểm tiền gửi đã được Quốc hội khóa XIII kỳ họp thứ 3 thông qua, ghi nhận một bước tiến quan trọng trong việc hồn thiện khn khổ pháp lý về hoạt động của bảo hiểm tiền gửị Luật Bảo hiểm tiền gửi sẽ có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2013.

Thứ hai, pháp luật bảo hiểm tiền gửi quy định bảo hiểm tiền gửi là

loại bảo hiểm bắt buộc. Theo đó, tổ chức tín dụng phải tham gia tổ chức bảo toàn, bảo hiểm tiền gửi theo quy định của pháp luật và công bố công khai việc tham gia tổ chức bảo tồn, bảo hiểm tiền gửi tại trụ sở chính và chi nhánh.

Thứ ba, pháp luật bảo hiểm tiền gửi quy định cơ chế bảo hiểm tiền

gửi Việt Nam là cơ chế bảo hiểm tiền gửi có hạn mức ngay từ khi thiết lập hệ thống bảo hiểm tiền gửị Ban đầu, hạn mức trả tiền bảo hiểm được giới hạn ở mức 30 triệu VNĐ, sau đó được tăng lên 50 triệu VND79. Việc áp dụng cơ chế bảo hiểm tiền gửi có hạn mức đã giúp giảm thiểu rủi ro đạo đức và phù hợp với thông lệ quốc tế.

Thứ tư, các quy định về chi trả bảo hiểm tiền gửi cho người gửi tiền

rõ ràng. Pháp luật bảo hiểm tiền gửi quy định việc trả tiền bảo hiểm cho người gửi tiền phải được thực hiện trong thời hạn 60 ngày kể từ ngày Toà án mở thủ tục phá sản hoặc được cơ quan có thẩm quyền xác định tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi khơng có khả năng thanh tốn được các khoản nợ đến hạn Bên cạnh đó, Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam được quyền tiếp cận thông tin về người gửi tiền trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày có văn bản của cơ quan có thẩm quyền hoặc của tịa án do tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi cung cấp, bao gồm danh sách và số tiền gửi của người gửi tiền được xác minh và kiểm tra sổ sách trong thời hạn 5 ngày và có thơng báo về việc trả tiền bảo hiểm trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày kết thúc kiểm trạ Người gửi tiền được tiếp nhận thông tin về việc trả tiền bảo hiểm: thời gian, địa điểm và phương thức tiến hành trả tiền bảo hiểm.

Thứ năm, để bảo đảm việc thu hồi tiền bảo hiểm tiền gửi đã chi trả,

pháp luật bảo hiểm tiền gửi Việt Nam về thu hồi tiền bảo hiểm sau chi trả

Một phần của tài liệu Tài liệu học tập Luật Ngân hàng (Trang 85 - 86)