- Viên Thế Giang (2012) Về chức năng giám sát của tổ chức Bảo hiểm tiền gửi hiện nay, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 10 (216), tháng 5/2012 tr 33 tr 38.
2. PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ NGOẠI HỐ
VỀ NGOẠI HỐI
2.1. Các cơ quan quản lý Nhà nước về ngoại hối, thẩm quyền và đối tượng quản lý ngoại hối tượng quản lý ngoại hối
2.1.1. Các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quản lý ngoại hối
Theo quy định tại Điều 40 Pháp lệnh Ngoại hối năm 2005 bao gồm các cơ quan sau:
Theo quy định tại Điều 40 Pháp lệnh Ngoại hối năm 2005 bao gồm các cơ quan sau: nhà nước và các bộ có liên quan khi thực hiện hành vi quản lý nhà nước về ngoại hối và hoạt động ngoại hốị
- Ngân hàng nhà nước Việt Nam là cơ quan chức năng của Chính phủ, được Chính phủ trao quyền trực tiếp tiến hành các hoạt động quản lý nhà nước về ngoại hối trên lãnh thổ Việt Nam, chịu trách nhiệm trước Chính phủ và quốc hộị Đồng thời trực tiếp tham gia vào các giao dịch ngoại hối nhằm điều hành chính sách tiền tệ quốc gia theo quy định tại Điều 13 Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam năm 2010. Ngân hàng nhà nước thiết lập dự trử ngoại hối nhà nước và thanh toán quốc tế. Mua bán và thực hiện các giao dịch khác với các tổ chức tín dụng và các doanh nghiệp được phép kinh doanh vàng tiêu chuẩn quốc tế. Sử dụng các mục đích khác khi được phép của Thủ tướng Chính phủ.
- Các Bộ, Cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố thuộc trung ương có thẩm quyền quản lý nhân dân các tỉnh, thành phố thuộc trung ương có thẩm quyền quản lý ngoại hối và hoạt động ngoại hối trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn được pháp luật quy định.
2.1.2. Đối tượng quản lý nhà nước về ngoại hối