Viên Thế Giang (2010), Tập trung kinh tế Giải pháp đáp ứng yêu cầu tăng vốn pháp định của ngân hàng thương mại Vệt Nam, Tạp chí Ngân hàng số 13, tháng 7 năm 2010.

Một phần của tài liệu Tài liệu học tập Luật Ngân hàng (Trang 58 - 59)

- Viên Thế Giang và Bùi Hữu Toàn (2012), Hợp nhất, sáp nhập, mua lại tổ chức tín dụng – giải pháp tái cơ cấu hệ thống ngân hàng Việt Nam, Tạp chí Khoa học và Đào tạo

ngân hàng số 1+2/2012.

47 Xem thêm, Pháp luật về kiểm soát tập trung kinh tế trong lĩnh vực ngân hàng ở Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Học viện năm học 2009 – 2010, ThS. Đinh Tiểu Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Học viện năm học 2009 – 2010, ThS. Đinh Tiểu

2.3.3. Phá sản tổ chức tín dụng48

Sau khi Ngân hàng Nhà nước có văn bản chấm dứt kiểm sốt đặc biệt hoặc văn bản chấm dứt áp dụng hoặc văn bản không áp dụng các biện pháp phục hồi khả năng thanh tốn mà tổ chức tín dụng vẫn lâm vào tình trạng phá sản, thì tổ chức tín dụng đó phải làm đơn yêu cầu Tòa án mở thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản theo quy định của pháp luật về phá sản49.

Khi nhận được yêu cầu mở thủ tục phá sản tổ chức tín dụng theo quy định tại khoản 1 Điều 155 Luật các Tổ chức tín dụng năm 2010, Tịa án mở thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản và áp dụng ngay thủ tục thanh lý tài sản của tổ chức tín dụng theo quy định của pháp luật về phá sản.

2.3.4. Thanh lý tài sản tổ chức tín dụng

Trong trường hợp tổ chức tín dụng bị tuyên bố phá sản, việc thanh lý tài sản của tổ chức tín dụng được thực hiện theo quy định của pháp luật về phá sản. Khi giải thể theo quy định tại Điều 154 của Luật các Tổ

48 Xem cụ thể tại: Nghị định của Chính phủ số 05/2010/NĐ-CP ngày 18/1/2010 quy định việc áp dụng Luật phá sản đối với các tổ chức tín dụng. định việc áp dụng Luật phá sản đối với các tổ chức tín dụng.

49 Xem thêm các nghiên cứu về phá sản tổ chức tín dụng sau đây:

Một phần của tài liệu Tài liệu học tập Luật Ngân hàng (Trang 58 - 59)