Thực trạng hoạt động giảng dạy môn Lịch sử của giáo viên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học môn lịch sử theo hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường THPT thành phố bắc ninh, tỉnh bắc ninh​ (Trang 55 - 64)

8. Cấu trúc luận văn

2.3.1. Thực trạng hoạt động giảng dạy môn Lịch sử của giáo viên

Để đánh giá thực trạng chuẩn bị dạy học môn Lịch sử theo hướng phát triển năng lực HS ở các trường Trung học phổ thông thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh, tác giả tiến hành khảo sát 55 CBQL và GV Lịch sử, kết quả thu được bảng sau:

Bảng 2.2. Đánh giá của CBQL, GV về thực trạng chuẩn bị dạy học môn Lịch sử theo hướng phát triển năng lực HS ở các trường THPT

thành phố Bắc Ninh

STT Nội dung Mức độ thực hiện ĐTB

Tốt TB Yếu

1 Tìm hiểu nhu cầu, đặc điểm, đánh giá

năng lực HS trước khi dạy học 5 45 5 2,0 2 Mục tiêu dạy học được cụ thể hóa thành

các năng lực cần đạt của HS 7 22 26 1.65

3

Xác định được phạm vi, mức độ KT,KN của bài học từ đó mở rộng nội dung bài học với kiến thức mới trong bài giảng, phù hợp với đối tượng HS

32 23 0 2,58

4 Lập kế hoạch dạy học theo hướng phát

triển năng lực HS trước khi lên lớp 9 29 17 1.85 5

Chuẩn bị PTDH, CNTT và tài liệu học tập phù hợp với đối tượng HS khi dạy học theo hướng phát triển năng lực.

12 28 15 1.95

6 Xây dựng hệ thống các chủ đề, bài tập

vận dụng, liên hệ tại lớp và ở nhà 15 30 10 2,09 7 Dự kiến các hình thức kiểm tra, đánh giá

kết quả học tập của HS ngay sau bài học. 29 26 0 2,53 8

Dự kiến và chuẩn bị phương án thu thập thơng tin phản hồi từ phía HS (và các đối tượng khác) về hoạt động giảng dạy

0 25 30 1,45

Căn cứ bảng 2.2 cho thấy công tác chuẩn bị dạy học môn Lịch sử theo hướng phát triển năng lực ở các trường THPT thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh còn chưa đáp ứng tốt theo yêu cầu, chủ yếu giáo viên vẫn tập trung vào chuẩn bị các nội dung cơ bản, cố

định từ trước, chưa thể hiện sự đổi mới như: Xác định được phạm vi, mức độ KT,KN của bài học từ đó mở rộng nội dung bài học với kiến thức mới trong bài giảng, phù hợp với đối tượng HS (ĐTB = 2,58 - mức độ III)và dự kiến các hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS ngay sau bài học (ĐTB = 2,53 - mức độ III).

Các nội dung tập trung về phát triển năng lực của HS như tìm hiểu nhu cầu, đặc điểm, đánh giá năng lực HS trước khi dạy học, xác định hệ thống các chủ đề, bài tập vận dụng, liên hệ tại lớp và ở nhà, cách hướng dẫn học sinh giải quyết, chuẩn bị thu thập thơng tin phản hồi từ phía HS (và các đối tượng khác) về hoạt động giảng dạy… đều chỉ ở mức trung bình và yếu, với số điểm trung bình và thứ bậc đều thấp. Kết quả phỏng vấn giáo viên cho thấy, việc đánh giá năng lực học sinh, tìm hiểu nhu cầu học Lịch sử của các em trước giờ lên lớp chủ yếu dựa vào chẩn đoán học sinh với kinh nghiệm dạy học của giáo viên. Việc này chưa thực sự được quan tâm, trước khi lên lớp GV chủ yếu chuẩn bị nội dung dạy học theo chương trình mơn học.

Q trình nghiên cứu hồ sơ chun mơn và phỏng vấn cán bộ quản lý cho thấy về việc về xây dựng kế hoạch dạy học. Ưu điểm nổi bật là GV Lịch sử xây dựng đầy đủ các loại kế hoạch DH, kế hoạch chi tiết đến từng chương, từng bài và có yêu cầu cụ thể về kiến thức, kỹ năng và thái độ cần rèn luyện cho HS. Mục tiêu kế hoạch dạy học và các bài học vẫn xây dựng theo chuẩn kiến thức, KN, thái độ là chủ yếu. Các yếu tố cần thiết để chuẩn bị cho hoạt động dạy học theo hướng phát triển năng lực HS còn khá mờ nhạt. Chưa đề cập đến năng lực và mô tả các mức độ năng lực tương ứng cần đạt, việc thu thông tin phản hồi từ người học chưa được quan tâm đúng mức. Trao đổi với giáo viên dạy Lịch sử của 4 trường khảo sát, thông tin được GV chia sẻ là: việc đổi mới dạy học lịch sử ở các trường đã thực hiện tích cực trong những năm gần đây. Tuy nhiên, văn bản hướng dẫn triển khai đổi mới chủ yếu liên quan đến phương pháp dạy học và việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập cho học sinh. Những vấn đề như hướng dẫn xây dựng kế hoạch dạy học theo hướng phát triển năng lực, cách xây dựng mục tiêu năng lực và đánh giá theo năng lực hầu như chưa được rõ ràng. Bản thân các giáo viên chủ yếu tự học, tự tìm hiểu và ứng dụng trong dạy học. Vấn đề này cho thấy, quản lý hoạt động dạy học Lịch sử trong nhà trường cần quan tâm đến việc tổ chức bồi dưỡng, nâng cao nhân lực.

2.3.1.2. Thực trạng thực thi hoạt động giảng dạy của GV * Thực trạng thực hiện mục tiêu dạy học Lịch sử:

nghiêm túc qui chế chun mơn, đúng thời khóa biểu. Khơng có hiện tượng GV để trống giờ. Nghiên cứu sổ Nghị quyết họp Hội đồng sư phạm, sổ Nghị quyết của các TCM trong các nhà trường cho thấy GV Lịch sử dự họp tương đối đầy đủ.

Kết quả khảo sát thể hiện ở bảng sau:

Bảng 2.3. Đánh giá của CBQL, GV về thực trạng thực hiện mục tiêu dạy học môn Lịch sử theo định hướng phát triển năng lực học sinh

ở các trường THPT thành phố Bắc Ninh

Mục tiêu Mức độ thực hiện ĐTB

Tốt TB Yếu

Giúp học sinh hiểu và nắm được kiến thức bài học 28 27 0 2,51 Học sinh vận dụng kiến thức bài học vào giải quyết các

tình huống nhận thức và thực tiễn liên quan 13 31 11 2.04 Góp phần giáo dục tinh thần dân tộc, lòng yêu nước,

các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc 22 33 0 2,4 Phát triển kỹ năng kết nối tri thức môn Lịch sử với các

môn học khác 5 45 5 2,0 Phát triển năng lực tự học, tự tìm hiểu tri thức lịch sử 11 31 13 1.96

Từ bảng thống kê cho thấy việc thực hiện mục tiêu dạy học Lịch sử theo hướng phát triển năng lực chưa thực sự đạt yêu cầu. Phần lớn mục tiêu thực hiện (mức độ III - tốt) tập trung ở mục tiêu số1 (giúp học sinh hiểu và nắm được kiến thức bài học - xếp thứ 1) và số 4 (Môn Lịch sử thể hiện mục tiêu giáo dục nhân cách, tinh thần dân tộc, lòng yêu nước, các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc với ĐTB = 2,4 xếp thứ 2(mức độ III - tốt). Còn lại các mục tiêu khác được khảo sát đều có mức điểm TB không cao và chênh nhau không lớn. Các mục tiêu phát triển kỹ năng vận dụng giải quyết vấn đề, phát triển năng lực tự học lịch sử và kết nối tri thức Lịch sử với tri thức các môn khác chưa được đánh giá cao phản ánh thực tế là những mục tiêu đó chưa được thực hiên tốt.

Phỏng vấn giáo viên Lịch sử cho thấy, việc dạy học trên lớp chú ý thực hiện mục tiêu theo KT, KN, thái độ nhưng chủ yếu tập trung vào trang bị kiến thức lích sử cho học sinh. Một bộ phận học sinh chưa quan tâm, u thích học Lịch sử nên rất khó trong giáo dục, hình thành năng lực tự học, tự nghiên cứu Lịch sử cho các em. Qua trao đổi với một số học sinh khối 11, thông tin được các em trao đổi là các em chủ yếu quan tâm đến kiến thức của bài học và tập trung trả lời những câu hỏi trong sách giáo khoa gắn với nội dung từng bài, từng chương học ít có điều kiện để vận dụng kiến thức sử

vào các loại bài tập hay gắn kiến thức môn Lịch sử với các môn học khác. Điều này cho thấy việc thực hiện mục tiêu theo hướng phát triển năng lực chưa tốt, cần có những biện pháp để điều chỉnh cho phù hợp chương trình giáo dục phổ thơng mới.

* Thực trạng thực hiện nội dung dạy học Lịch sử theo hướng phát triển năng lực học sinh:

Kết quả khảo sát thu được bảng như sau:

Bảng 2.4. Đánh giá của CBQL, GV về thực trạng thực hiện nội dung dạy học môn Lịch sử theo định hướng phát triển năng lực học sinh

STT Nội dung Mức độ thực hiện ĐTB

Tốt TB Yếu

1 Nội dung dạy học đúng yêu cầu về chương

trình DH 21 34 0 2,38 2 Nội dung DH đảm bảo tính khoa học. 28 27 0 2,51 3 Nội dung DH đảm bảo tính vừa sức chung với HS 32 23 0 2,58

4 Nội dung DH được thiết kế theo hướng tăng

nội dung vận dụng, trải nghiệm,.. 15 30 10 2,09

5 Nội dung DH được lựa chọn, sắp xếp đáp ứng

yêu cầu phân hóa đối tượng HS 5 45 5 2,0

6 Nội dung DH đảm bảo thiết kế tích hợp tri thức

lịch sử với các môn khác như Văn, Địa,… 5 40 10 1,91

7 Nội dung DH đảm bảo tích hợp các nội dung

giáo dục, các vấn đề đang được xã hội quan tâm 29 26 0 2,53

8 Đảm bảo nội dung các chuyên đề tự chọn theo

định hướng nghề nghiệp 22 33 0 2,4 Căn cứ bảng số liệu cho thấy các nội dung được đánh giá là thực hiện tốt (mức độ III) chủ yếu tập trung vào nội dung: Nội dung DH đảm bảo tính vừa sức chung với HS (ĐTB = 2,58), nội dung DH đảm bảo tích hợp các nội dung giáo dục, các vấn đề đang được xã hội quan tâm (ĐTB = 2,53), nội dung DH đảm bảo tính khoa học (ĐTB = 2,51).

Các nội dung nhằm phát huy năng lực học sinh nằm trong nhóm có điểm TB thấp hơn (mức độ II), điều này cho thấy nội dung dạy học Lịch sử theo hướng phát triển năng lực HS ở các trường THPT thành phố Bắc Ninh mới chỉ dừng ở bước đầu

tiếp cận. Trao đổi với Hiệu phó phụ trách chun mơn của 4 trường THPT, thơng tin thu được là: các trường đã thực hiện nội dung dạy học phân hóa bằng cách xây dựng chuyên đề tự chọn.Các nội dung dạy học Lịch sử chủ yếu thực hiện theo chương trình mơn học.Việc phân hóa học sinh chủ yếu thực hiện khi xây dựng đề thi, đề kiểm tra. Việc tích hợp nội dung Lịch sử với các nội dung môn học khác mặc dù đã được BGH các trường định hướng đối với tổ chuyên môn và các giáo viên. Tuy nhiên điều này chưa thực hiện được, vì điều này cần có thời gian và giáo viên các trường cũng chưa có kinh nghiệm để thực hiện. Đây là cũng là vấn đề nhà trường cần quan tâm khắc phục.

*Thực trạng vận dụng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học Lịch sử theo định hướng phát triển năng lực học sinh

Kết quả khảo sát thực trạng sử dụng phương pháp dạy học Lịch sử được thể hiện ở bảng sau:

Bảng 2.5. Đánh giá của CBQL, GV về thực trạng vận dụng phương pháp dạy học môn Lịch sử theo định hướng phát triển năng lực học sinh

STT Phương pháp Mức độ thực hiện ĐTB

Tốt TB Yếu

1 Phương pháp thuyết trình 32 23 0 2,58 2 Phương pháp vấn đáp 28 27 0 2,51 3 Phương pháp thảo luận nhóm 29 26 0 2,53 4 Phương pháp sân khấu hóa 15 30 10 2,09 5 Phương pháp dự án 5 45 5 2,0 6 Phương pháp dạy học giải quyết vấn đề 12 28 15 1.95 7 Phương pháp dạy học theo tình huống 0 30 25 1,55 8 Phương pháp DH tại hiện trường, dạy học

trực quan 20 10 25 1,9 9 Phương pháp nghiên cứu trường hợp 0 25 30 1,45

Qua bảng số liệu cho thấy: Trong q trình giảng dạy mơn Lịch sử GV sử dụng phương pháp thuyết trình (ĐTB = 2,58 điểm ), phương pháp vấn đáp (ĐTB = 2,51 điểm), phương pháp thảo luận nhóm (ĐTB = 2,53 điểm),... là những phương pháp chủ yếu (điểm đánh giá đạt mức độ III -tốt). Thực tế hiện nay, công tác giảng dạy môn Lịch sử ở các trường THPT trên địa bàn thành phố Bắc Ninh đã có đổi mới, tuy nhiên các phương pháp giảng dạy truyền thống vẫn chiếm ưu thế trong q trình dạy mơn Lịch sử. Dự giờ dạy trực tiếp trên lớp của GV Lịch sử cho thấy: Việc đổi mới phương pháp

DH chậm được thực hiện, nhiều GV dạy theo phương pháp thuyết trình là chủ yếu. GV quá chú ý việc hoàn thành bài dạy, sợ cháy giáo án. Nhiều hoạt động trong giáo án còn mang tính hình thức, chất lượng câu hỏi gợi mở thấp. Một số GV Lịch sử ứng dụng CNTT vào DH chưa hiệu quả. Dự giờ một số tiết dạy Lịch sử trên Zoom, tác giả nhận thấy rất rõ việc GV vẫn thuyết trình kết hợp vấn đáp, chưa có sự vận dụng phương pháp dạy học dự án hay dạy học tình huống. Các nội dung bài học được GV cố gắng thuyết trình để truyền tải đến học sinh theo trong toàn bộ tiết học. Điều này khiến một bộ phận học sinh có biểu hiện mệt mỏi, thiếu sức chú ý đến bài học. Kể cả phương pháp tổ chức cho HS nghiên cứu sách giáo khoa cũng chưa được thực hiện tốt. Rõ ràng, việc chủ yếu sử dụng thuyết trình và vấn đáp sẽ chỉ giúp học sinh nắm được kiến thức sự kiện lịch sử gắn với nội dung bài học, chưa có nhiều ý nghĩa trong việc phát triển kỹ năng vận dụng kiến thức vào giải thích, lý giải các sự kiện, hiện tượng trong thực tiễn. Do vậy, việc phát triển năng lực học sinh sẽ không được thực hiện tốt. Phỏng vấn giáo viên, thông tin thu được là: Do thời gian tiết học hạn chế, nội dung bài Lịch sử thường khá dài. Học sinh thường không thực hiện nghiên cứu trước bài học nên GV thuyết trình để đảm bảo truyền tải đến học sinh trọn vẹn nội dung bài. Có GV chia sẻ đã vận dụng phương pháp dự án, tổ chức học sinh thảo luận nhóm và các nhóm trình bày nội dung được giao. Tuy vậy, hiệu quả của phương pháp chưa thực sự được như mong muốn do số học sinh tích cực học khơng nhiều, một bộ phận do các em khơng có định hướng sử dụng kiến thức lịch sử cho xét tuyển vào đại học nên học chống đối với tâm lý “đủ điểm 5”. Nội dung phỏng vấn một số phó hiệu trưởng phụ trách chuyên mơn cho biết vẫn cịn một bộ phận GV vẫn ngại đổi mới phương pháp dạy học. Các phương pháp sân khấu hóa, thảo luận nhóm thường địi hỏi thời gian phù hợp, điều này khó trong dạy học Lịch sử.

* Thực trạng sử dụng các phương tiện dạy học:

Bảng 2.6. Đánh giá của CBQL, GV về thực trạng sử dụng các phương tiện dạy học môn Lịch sử theo định hướng phát triển năng lực học sinh

STT Phương tiện dạy học Mức độ thực hiện ĐTB Thứ bậc

Tốt TB Yếu

1 SGK 22 33 0 2,4 1

2 Hệ thống sách tham khảo, báo, tạp chí

3 Dữ liệu phim, video, đĩa CD Lịch sử 20 10 25 1,9 4 4 Hệ thống máy tính, máy chiếu 21 34 0 2,38 2 5 Mạng internet 15 30 10 2,09 3 6 Hệ thống mơ hình, bản đồ Lịch sử,… 0 25 30 1,45 6

Qua số liệu thống kê cho thấy thực trạng cơ sở vật chất trang thiết bị, phương tiện dạy học được đánh giá ở mức độ II là chủ yếu: phịng học và hệ thống máy tính, máy chiếu, mạng Internet (ĐTB trên 2,0). Cịn các phương tiện dạy học chuyên ngành Lịch sử đều ở mức độ thực hiện TB và yếu. Theo trao đổi của giáo viên, hệ thống thiết bị, phương tiện dạy học đặc thù của môn Lịch sử rất thiếu, hầu hết GV phải tự chuẩn bị cho tiết giảng của mình. GV cũng chia sẻ mong muốn nếu được trang bị các phương tiện dạy học của mơn học thì cũng sẽ có nhiều cơ hội để cải thiện chất lượng bài giảng, làm bài giảng thêm phong phú và hấp dẫn hơn.

- Về thực trạng các hình thức dạy học Lịch sử: Kết quả khảo sát thể hiện ở bảng sau:

Bảng 2.7. Đánh giá của CBQL, GV về thực trạng hình thức dạy học mơn Lịch sử theo định hướng phát triển năng lực học sinh

STT Hình thức Mức độ thực hiện ĐTB Thứ

bậc

Tốt TB Yếu

1 Dạy học toàn lớp 32 23 0 2,58 1 2 Dạy học thơng qua hoạt động nhóm

học tập trên lớp 29 26 0 2,53 2 3 Dạy học thông qua hoạt động trải

nghiệm môn học (xem phim tư liệu, đi thăm quan di tích, viện bảo tàng)

10 25 20 1,82 6

4 Tổ chức cho học sinh tự nghiên cứu tài

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học môn lịch sử theo hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường THPT thành phố bắc ninh, tỉnh bắc ninh​ (Trang 55 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)