Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động dạyhọc môn Lịch

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học môn lịch sử theo hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường THPT thành phố bắc ninh, tỉnh bắc ninh​ (Trang 80 - 81)

8. Cấu trúc luận văn

2.5. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động dạyhọc môn Lịch

định hướng phát triển năng lực HS ở các trường THPT thành phố Bắc Ninh

Bảng 2.20. Đánh giá của CBQL, GV về thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động dạy học môn Lịch sử theo định hướng phát triển năng lực HS

STT Các yếu tố ảnh hưởng Mức độ ảnh hưởng Điểm

TB TB

Nhiều TB ít

1

Năng lực lãnh đạo, quản lý dạy học theo hướng phát triển NLHS của HT, BGH

29 22 4 2.45 1

2

Năng lực quản lý, triển khai dạy học theo hướng phát triển NLHS của tổ chuyên môn

20 35 0 2.36 3

3 Sự quan tâm và năng lực DH theo

định hướng phát triển NLSH của GV 24 29 2 2.40 2 4 Sự thống nhất, đoàn kết, học hỏi

của các thành viên tổ chuyên môn 0 30 25 1,55 7

5 Thái độ và năng lực tham gia học

môn Lịch sử của HS 5 40 10 1,92 5

6

Chương trình phổ thơng mơn LS, Tài liệu hướng dẫn dạy học LS theo hướng PTNL ở trường THPT

5 25 25 1,64 6

7 Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục

vụ DH môn Lịch sử 21 30 4 2,31 4

8

Sự phối hợp của các lực lượng GD hỗ trợ DH môn Lịch sử theo hướng phát triển NLHS

0 30 25 1,55

Nghiên cứu thực trạng quản lý dạy học Lịch sử trong các trường cho thấy yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất đến quản lý dạy học môn Lịch sử là năng lực lãnh đạo quản lý của Hiệu trưởng, sự quan tâm và năng lực DH theo định hướng phát triển NLSH của GV với (ĐTB = 2,40 điểm đánh giá đạt mức độ III). Đội ngũ giáo viên và năng lực giáo viên Lịch sử phải đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, vững về chuyên môn nghiệp vụ, tâm huyết với nghề. DH môn Lịch sử theo định hướng phát triển năng lực HS đòi

hỏi GV Lịch sử phải có kiến thức vừa rộng vừa sâu, hiểu tâm lý HS THPT để có thể trở thành các chuyên gia cố vấn cho HS về chuyên môn, năng lực, phẩm chất. Đứng thứ hai về mức ảnh hưởng chính là vai trị quan trọng của tổ chun mơn trong nhà trường. Năng lực quản lý, triển khai dạy học theo hướng phát triển NLHS của tổ chuyên môn ĐTB = 2,36 điểm đánh giá đạt mức độ III). Các yếu tố tác động từ Tổ chuyên môn là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến GV, tạo ra môi trường sinh hoạt chuyên môn không thể thiếu đối với GV trong bối cảnh hiện nay. Ngoài ra, yếu tố tác động bên ngoài, tác động quan trọng đến hoạt động giảng dạy của GV chính tác động quản lý của đội ngũ CBQL, đặc biệt là hiệu trưởng. Sự quan tâm và năng lực quản lý dạy học theo hướng phát triển NLHS là yếu tố chủ quan, ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng dạy học Lịch sử trong các trường. Yếu tố từ bối cảnh, điều kiện nhà trường về cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học Lịch sử cũng là yếu tố ảnh hưởng đến quản lý dạy học Lịch sử. Muốn tổ chức dạy học theo định hướng phát triển năng lực người học, giáo viên phải tổ chức, thiết kế các dạng hoạt động cho người học, các yếu tố thiết bị, phương tiện DH là những công cụ, phương tiện phục vụ cho các hoạt động đa dạng đó. Thực tế sự thiếu thốn về thiết bị dạy học đặc trưng cho dạy học Lịch sử đang gây những khó khăn, bất lợi cho GV trong quá trình giảng dạy, ảnh hưởng đến chất lượng dạy học bài học.

Yếu tố người học với thái độ và năng lực tham gia học môn Lịch sử của HS cũng là yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dạy học Lịch sử. Các năng lực Lịch sử chỉ có thể hình thành và phát triển ở HS nếu các em phát huy được vai trị chủ thể tích cực của hoạt động học tập môn LS. Chất lượng tuyển sinh đầu vào ở các trường THPT thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh có chất lượng tuyển sinh đầu vào tốt, tạo điều kiện cho giáo viên thuận lợi trong việc giảng dạy những kiến thức nâng cao.

Các yếu tố còn lại được đánh giá là có ảnh hưởng đến quản lý dạy học Lịch sử theo hướng phát triển năng lực học sinh ở mức độ thấp hơn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học môn lịch sử theo hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường THPT thành phố bắc ninh, tỉnh bắc ninh​ (Trang 80 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)