8. Cấu trúc luận văn
2.4. Thực trạng quản lý hoạt động dạyhọc môn Lịch sử theo hướng phát triển
2.4.2. Quản lý hoạt động học của học sinh
2.4.2.1. Tổ chức giáo dục động cơ học tập tích cực cho HS
Kết quả khảo sát thể hiện ở bảng như sau:
Bảng 2.15. Đánh giá của CBQL, GV về thực trạng chỉ đạo tổ chức giáo dục động cơ học tập tích cực cho HS
STT Tổ chức giáo dục động cơ, thái độ học tập môn Lịch sử
Mức độ thực hiện
ĐTB
Tốt TB Yếu
1 Chỉ đạo Tổ CM, GV quan tâm tìm hiểu động cơ,
thái độ học mơn Lịch sử của HS 5 40 10 1,92
2 Chỉ đạo GV và tổ, nhóm CM nâng cao nhận thức về vai trò, vị trí của mơn Lịch sử, bồi dưỡng hứng thú học LS của HS
3 Quán triệt GV nâng cao chất lượng giờ dạy, thu
hút và bồi dưỡng hứng thú học LS của HS 21 30 4 2,31
4 Tổ chức tập thể tự quản xây dựng các cam kết
học tập 20 15 20 2,0
Thực trạng tổ chức giáo dục động cơ, thái độ tích cực cho HS trong học tập môn Lịch sử theo định hướng phát triển năng lực HS ở các trường Trung học phổ thông thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh đã được các trường quan tâm thực hiện. Các nội dung: “Quán triệt GV nâng cao chất lượng giờ dạy, thu hút và bồi dưỡng hứng thú học LS của HS” (2.31 điểm đánh giá đạt mức độ II); Các vấn đề như: Tổ chức tìm hiểu về động cơ, thái độ học mơn Lịch sử của HS (ĐTB = 1.92 điểm đánh giá đạt mức độ II); Hướng dẫn phương pháp học tập và tự học LS của HS và phát huy tính chủ động, sáng tạo trong HT của học sinh chưa được đánh giá cao về mức độ thực hiện. Điều này cho thấy, công tác tổ chức giáo dục động cơ, thái độ tích cực cho HS trong học tập môn Lịch sử đã được các trường quan tâm.
2.4.2.2. Thực trạng quản lý hoạt động học của học sinh trong và ngoài giờ lên lớp
Kết quả khảo sát thể hiện ở bảng sau:
Bảng 2.16. Đánh giá của CBQL, GV về thực trạng quản lý hoạt động học môn Lịch sử của HS trong và ngoài giờ lên lớp
STT Quản lý học sinh trong và ngoài giờ lên lớp
Mức độ thực
hiện ĐTB
Tốt TB Yếu
1 Xây dựng nề nếp học tập nghiêm túc 32 23 0 2,58 2 Định hướng GV tăng cường tổ chức các hoạt
động nhóm, tương tác tích cực cho HS 21 34 0 2,38 3 Quán triệt GV tăng cường nhiệm vụ HT có tính
phân hóa tăng tính thực hành, áp dụng, 18 29 8 2.18 4 Quán triệt việc phát huy vai trị chủ động, tích cực
sáng tạo của HS trong q trình học tập 15 30 10 2,09 5 Tăng cường các hình thức hỗ trợ HS học tập môn học 29 26 0 2,53 6 Quán triệt GV quan tâm bồi dưỡng HS cách thức
7 Thống nhất nguyên tắc giao bài tập và kiểm tra
bài của học sinh HS trước và sau giờ lên lớp 14 33 8 2.11 8 Hướng dẫn HS tìm kiếm tài liệu, tư liệu phục vụ
học lịch sử 22 33 0 2,4
Kết quả khảo sát ở bảng trên cho thấy, việc quản lý hoạt động học Lịch sử trong và ngoài giờ lên lớp của HS đã được thực hiện khá tốt. Các nội dung được đánh giá cao về mức độ thực hiện là: “Xây dựng nề nếp học tập nghiêm túc”; “Tăng cường các hình thức hỗ trợ HS học tập mơn học”;“Hướng dẫn HS tìm kiếm tài liệu HT trên mạng”; “Phối hợp với GVCN và các lực lượng liên quan động viên, hỗ trợ HS học tập” (điểm đánh giá đạt mức độ III). Một số nội dung mức điểm đánh giá thấp như: việc giao bài và kiểm tra bài;Phát huy vai trò chủ động, sáng tạo của HS trong học tập (điểm đánh giá đạt mức độ II). Thực tế ở các trường tác giả khảo sát, nề nếp học tập của học sinh tương đối tốt, tuy vậy, từ chia sẻ của GV Lịch sử cho thấy, do một bộ phận học sinh không sử dụng kiến thức Lịch sử cho thi xét tuyển vào đại học nên các em khơng chủ động, tích cực học tập. Có giáo viên chia sẻ, có khi trao đổi, nhắc nhở học sinh, động viên học sinh nhiều lần nhưng chưa thấy có sự thay đổi tích cực như mong muốn. Việc thiết kế các nhiệm vụ học tập có tính phân hóa, tăng tính trải nghiệm trong học tập Lịch sử cho các em trong học kỳ II vừa qua khá khó khăn vì sự chuyển đổi của hình thức dạy học trong tình hình phịng chống dịch bệnh. Thêm vào đó là sự cắt, giảm chương trình,... Việc giao bài nhiệm vụ học tập sau giờ lên lớp được thực hiện không đều ở các trường được khảo sát. Trong hồ sơ giảng dạy của GV, trong thiết kế mỗi bài học đều có nhiệm vụ về nhà của HS. Tuy vậy, có khi được thực hiện, có khi khơng thực hiện đúng như thiết kế bài học. Trong các tiết dự giờ, tác giả nhận thấy có đến 4/10 tiết GV khơng giao bài về nhà và 5/10 tiết GV khơng kiểm tra việc hồn thành bài ở nhà của HS. Đối với các bài tập giao cho HS trong thực tế, nhiều bài tập chỉ yêu cầu HS ghi nhớ sự kiện, yêu cầu vận dụng kiến thức hầu như khơng có.
Theo chia sẻ của Hiệu trưởng và đại diện tổ, nhóm chun mơn, các trường cũng đã nắm được thực trạng hiện nay. Tuy vậy, để thay đổi, các trường quan tâm đến việc động viên GV đầu tư nâng cao chất lượng bài dạy để kích thích, thúc đẩy học sinh tự học, tích cực học hơn là giao bài. Trong thời gian tới, các trường sẽ có kế hoạch để cải thiện tình trạng này.