8. Cấu trúc luận văn
2.3.2. Thực trạng hoạt động học môn Lịch sử của học sinh
2.3.2.1. Nhận thức và thái độ học tập Lịch sử của học sinh
Bảng 2.9. Nhận thức của HS về vai trị của mơn Lịch sử trong trường phổ thông
STT Ý nghĩa của môn Lịch sử
Ý kiến của học sinh
Điểm TB
Đúng Phân
vân
Không đúng
1 Giúp HS thêm yêu quê hương, đất nước 89 11 0 2.89
2 Giúp HS có những hiểu biết về các sự kiện,
nhân vật hay quá trình Lịch sử 78 19 3 2.75
3 Giúp HS có kiến thức hỗ trợ cần thiết để học
tốt các môn học khác 30 66 4 2.26
4 Giúp HS phát triển các phẩm chất khác như
nhân ái, yêu thương, … 56 42 2 2.54
6 Giúp HS phát triển năng lực hợp tác trong
học tập 69 31 0 2.69
7 Giúp HS phát triển năng lực giải quyết vấn đề
trong học tập và cuộc sống có liên quan 48 51 1 2.47
Bảng trên cho thấy, đa số học sinh đã nhận thức được ý nghĩa của môn Lịch sử đối với việc phát triển phẩm chất và năng lực của bản thân. Điểm trung bình các nội dung đánh giá chủ yếu nằm ở mức độ III (tốt). Điều này cho thấy điểm thuận lợi để tổ chức hoạt động học tập cũng như động viên học sinh tích cực học tập mơn Lịch sử.
Tìm hiểu về động cơ học tập môn Lịch sử của học sinh, chúng tôi kết hợp phiếu hỏi và phỏng vấn học sinh. Kết quả khảo sát bằng phiếu hỏi thể hiện như sau:
Bảng 2.10. Đánh giá của học sinh về lý do thúc đẩy học sinh học môn Lịch sử
STT Lý do học Lịch sử Ý kiến của HS Điểm TB Hoàn toàn đúng Đúng một phần Khơng đúng
1 Vì muốn có thêm hiểu biết về lịch sử 66 32 2 2.64 2 Vì khơng muốn bị điểm kém 66 31 3 2.63 3 Vì để hồn thành nhiệm vụ học tập cô giáo
giao cho 53 47 0 2.53
4 Vì sự u thích với kiến thức mơn Lịch sử 23 33 44 1.79
5 Vì để nắm vững kiến thức chuẩn bị thi tốt
nghiệp, đại học 21 58 21 2.00 6 Vì khơng muốn làm bố mẹ, người thân
phiền long 66 21 13 2.53 Kết quả trong bảng trên cho thấy có nhiều lý do thúc đẩy học sinh học Lịch sử. Có yếu tố tích cực, vì mong muốn có thêm hiểu biết về tri thức Lịch sử điểm đánh giá đạt mức độ III(tốt). Nhưng bên cạnh đó, những động cơ bên ngồi như vì khơng muốn bị điểm kém, vì để hồn thành nhiệm vụ cũng là những lý do ảnh hưởng nhiều đến việc học Lịch sử của các em. Tuy vậy, so sánh tương quan giữa các lý do thúc đẩy các em học môn Sử thì tác giả nhận thấy bên cạnh động cơ bên trong vẫn còn những lý do liên quan đến sức ép về điểm số, coi việc học như là nhiệm vụ phải thực hiện khi được giáo
viên yêu cầu. Điều này sẽ ảnh hưởng đến sự tích cực, nỗ lực cố gắng học của các em. Nếu các em hứng thú học thì kết quả học tập sẽ tốt và bền vững hơn. Điểm này hiện nay chưa là lý do thúc đẩy học tập ở nhiều em.
2.3.2.2. Thực trạng hoạt động học môn Lịch sử trên lớp và ngoài giờ lên lớp của học sinh
Bảng 2.11. Tự đánh giá của học sinh về thực trạng hoạt động học tập môn Lịch sử của bản thân
STT Hoạt động học cá nhân Tần suất Điểm
TB
TX TT CBG
1 Tích cực tham gia các hoạt động học trong giờ Lịch
sử 22 40 38 1.84
2 Tự giác hoàn thành nhiệm vụ học tập môn Lịch sử 32 46 22 2.1 3 Chăm chỉ đọc SGK, nghiên cứu bài học LS trước
và sau giờ học 12 28 60 1.52 4 Hợp tác tích cực với các bạn trong học tập 45 24 31 2.14 5
Tích cực vận dụng tri thức mơn học để đối chiếu, đánh giá sự kiện, thực tiễn liên quan đến bài học, môn học
13 35 52 1.61
6 Sẵn sàng hỏi GV những điều còn chưa rõ về bài học 11 35 54 1.57
7 Chủ động tìm tài liệu, những tin tức liên quan đến
bài học LS trên Internet và các nguồn khác 15 28 57 1.58 Kết quả bảng trên cho thấy sự tích cực học môn học của một bộ phận học sinh chưa tốt. Các nội dung như: “Chăm chỉ đọc SGK, nghiên cứu bài học LS trước và sau giờ học”; “Tích cực vận dụng tri thức môn học để đối chiếu, đánh giá sự kiện, thực tiễn liên quan đến bài học, mơn học”; “Chủ động tìm tài liệu, những tin tức liên quan đến bài học LS trên Internet và các nguồn khác” chưa được thực hiện thường xuyên (điểm đánh giá đạt mức độ I). Điều này đã lý giải cho việc số lượng học sinh có điểm khá, giỏi môn Lịch sử tăng chậm. Để phát triển dạy học Lịch sử theo hướng phát triển năng lực học sinh, các trường cần quan tâm nhiều hơn đến việc thúc đẩy và tổ chức tốt hoạt động tự học ở học sinh. Trao đổi với học sinh về những nội dung khảo sát ở trên, tác giả được học sinh chia sẻ là các em chưa dành nhiều thời gian, chưa chăm chỉ nghiên cứu bài học trong sách và tìm tài liệu liên quan đến mơn học trên mạng internet là do bài vở các môn khác khá nhiều. Đến lớp nghe cô giáo giảng là chủ yếu. Cuối bài, trả lời câu hỏi theo sách giáo khoa là đảm bảo đáp ứng yêu cầu của môn học.
2.3.2.3. Về kết quả học tập môn Lịch sử của học sinh
Trong những năm gần đây, tỷ lệ học sinh khá, giỏi môn Lịch sử tăng dần nhưng tăng chậm.
2.4. Thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Lịch sử theo hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường THPT TP Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh