Thực trạng tổ chức xây dựng môi trườngkhám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lí xây dựng môi trường khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non thành phố thái nguyên, tỉnh thái nguyên​ (Trang 61 - 63)

8. Cấu trúc luận văn

2.3.2. Thực trạng tổ chức xây dựng môi trườngkhám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo

trường khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo.

2.3.2. Thực trạng tổ chức xây dựng môi trường khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo mẫu giáo

Tiến hành khảo sát ý kiến đánh giá của CBQL, GV bằng câu hỏi số 5 (phụ lục 1) nhằm đánh giá thực trạng tổ chức xây dựng môi trường khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non, chúng tôi thu được kết quả như sau:

Bảng 2.5. Thực trạng tổ chức xây dựng môi trƣờng khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo ở trƣờng mầm non

TT Tổ chức thực hiện Ý kiến CBQL, GV Điểm trung bình TBC Thứ bậc 1 Thành lập nhóm xây dựng môi trường khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo

CBQL (n=35) 2.35 2.43 1 GV (n=115) 2.52 2

Tổ chức bồi dưỡng kiến thức xây dựng môi trường khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo cho GV. CBQL (n=35) 2.14 2.15 3 GV (n=115) 2.16 3

Phân công nhiệm vụ cho các cá nhân, bộ phận tham gia xây dựng môi trường khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo

CBQL (n=35) 2.34 2.38 2 GV (n=115) 2.43 4

Quy định cơ chế phối hợp giữa các bộ phận thực hiện xây dựng môi trường khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo

CBQL (n=35) 1.91 1.97 5 GV (n=115) 2.02 5 Xác định các nguồn lực cần huy động để xây dựng môi trường khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo: Nguồn nhân lực; vật lực; tài lực; công nghệ thông tin. CBQL (n=35) 1.97 2.11 4 GV (n=115) 2.24

Kết quả khảo sát cho thấy, CBQL các trường mầm non đã quan tâm đến thành lập nhóm xây dựng môi trường khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo và phân công nhiệm vụ cho các cá nhân, bộ phận tham gia xây dựng môi trường khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo, tuy nhiên chưa thường xuyên thực hiện tổ chức bồi dưỡng kiến thức xây dựng môi trường khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo cho GV và quy định cơ chế phối hợp giữa các bộ phận thực hiện xây dựng môi trường khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo. Việc xác định các nguồn lực cần huy động để xây dựng môi trường khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo thực hiện ở mức trung bình.

Các nội dung tổ chức xây dựng môi trường khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo thực hiện ở mức tốt gồm: “thành lập nhóm xây dựng môi trường

khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo” (57.14% đến 57.39% cho rằng thực hiện

tốt, trung bình chung: 2.43 điểm, thứ bậc 1) và “phân công nhiệm vụ cho các cá

nhân, bộ phận tham gia xây dựng môi trường khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo” (có từ 31.30% đến 42.86% đánh giá thực hiện ở mức trung bình).

Cô N.T.T. (hiệu trưởng trường mầm non Quang Vinh) cho biết: “Các

trường mầm non đã thành lập nhóm xây dựng môi trường khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo do tổ trưởng chuyên môn phụ trách chính, thành viên là các giáo viên trong trường; Cụ thể hóa nhiệm vụ của hiệu trưởng trong việc hướng dẫn và chỉ đạo giáo viên thực hiện nội dung, nguyên tắc xây dựng môi trường khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo. CBQL đã phân công công việc cho các bộ phận và cá nhân phụ trách liên quan đến xây dựng môi trường khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo như phối hợp với tổ chuyên môn, giáo viên… ”.

Nội dung “Tổ chức bồi dưỡng kiến thức xây dựng môi trường khám phá

khoa học cho trẻ mẫu giáo cho GV” được đánh giá còn nhiều hạn chế (có từ

36.52% đến 37.14% đánh giá thực hiện ở mức trung bình), Cô N.T.H.H. (phó hiệu trưởng trường mầm non Quang Trung) cho biết: “Do khó khăn về kinh phí

nên các trường mầm non chưa thường xuyên tổ chức bồi dưỡng kiến thức xây dựng môi trường khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo cho GV”, GV B.P.T

(trường mầm non 19-5) cho biết: “Một số GV chưa có ý thức tự bồi dưỡng nâng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lí xây dựng môi trường khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non thành phố thái nguyên, tỉnh thái nguyên​ (Trang 61 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)