Kết quả khảo nghiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lí xây dựng môi trường khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non thành phố thái nguyên, tỉnh thái nguyên​ (Trang 87 - 113)

8. Cấu trúc luận văn

3.4. Khảo nghiệm về tính cần thiết và khả thi của các biện pháp đề xuất

3.4.4. Kết quả khảo nghiệm

Tìm hiểu tính cần thiết của các biện pháp quản lý xây dựng môi trường khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non thành phố Thái Nguyên, chúng tôi đã tiến hành lấy ý kiến đánh giá của CBQL, GV bằng câu hỏi 1 (phụ lục 3), kết quả thu được như sau:

Bảng 3.1. Tính cần thiết của các biện pháp quản lý xây dựng môi trường khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non thành phố Thái Nguyên

TT Biện pháp Ý kiến CBQL, GV Điểm trung bình TBC Thứ bậc 1

Chỉ đạo đa dạng hóa nội dung khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non

CBQL (n=30) 2.83 2.89 1 GV (n=50) 2.94 2

Tổ chức bồi dưỡng cho giáo viên mầm non năng lực xây dựng môi trường khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non

CBQL (n=30) 2.79 2.87 2 GV (n=50) 2.92 3

Chỉ đạo tuân thủ các nguyên tắc trong xây dựng xây dựng môi trường khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non

CBQL (n=30) 2.80 2.86 3 GV (n=50) 2.93 4

Huy động các nguồn lực trong xây dựng môi trường khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non CBQL (n=30) 2.77 2.84 5 GV (n=50) 2.91 5

Giám sát hoạt động xây dựng môi trường khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non theo đúng kế hoạch

CBQL

(n=30) 2.83

2.85 4 GV

(n=50) 2.88

Bảng số liệu chi tiết 2.9 Phụ lục 2

Kết quả khảo sát cho thấy, các biện pháp quản lý xây dựng môi trường khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non thành phố Thái Nguyên được đánh giá rất cần thiết, có từ 76.67% đến 93.75% CBQL, GV đánh giá cần thiết, trong đó biện pháp “Chỉ đạo đa dạng hóa nội dung khám phá

khoa học cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non” được đánh giá cần thiết

nhất (2.89 điểm, thứ bậc 1), tiếp theo là biện pháp “Tổ chức bồi dưỡng cho giáo

viên mầm non năng lực xây dựng môi trường khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non” (2.87 điểm, thứ bậc 2). “Chỉ đạo tuân thủ các nguyên tắc trong xây dựng xây dựng môi trường khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non” (2.85 điểm, thứ bậc 3).

Các biện pháp “Huy động các nguồn lực trong xây dựng môi trường

khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non” và “Giám sát hoạt động xây dựng môi trường khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non theo đúng kế hoạch” được đánh giá cần thiết từ 2.84 đến 2.85 điểm.

Tìm hiểu tính khả thi của các biện pháp quản lý xựng môi trường khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non thành phố Thái Nguyên, chúng tôi đã tiến hành lấy ý kiến đánh giá của CBQL, GV bằng câu hỏi 2 (phụ lục 3), kết quả thu được như sau:

Bảng 3.2. Tính khả thi của các biện pháp quản lý xây dựng môi trường khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non thành phố Thái Nguyên

TT Biện pháp Ý kiến CBQL, GV Điểm trung bình TBC Thứ bậc 1

Chỉ đạo đa dạng hóa nội dung khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non CBQL (n=30) 2.82 2.87 1 GV (n=50) 2.91 2

Tổ chức bồi dưỡng cho giáo viên mầm non năng lực xây dựng môi trường khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non CBQL (n=30) 2.83 2.85 2 GV (n=50) 2.88 3

Chỉ đạo tuân thủ các nguyên tắc trong xây dựng xây dựng môi trường khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non CBQL (n=30) 2.76 2.84 3 GV (n=50) 2.91 4

Huy động các nguồn lực trong xây dựng môi trường khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non

CBQL (n=30) 2.73 2.81 5 GV (n=50) 2.90 5

Giám sát hoạt động xây dựng môi trường khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non theo đúng kế hoạch

CBQL

(n=30) 2.79

2.83 4 GV

(n=50) 2.86

Kết quả khảo sát cho thấy, các biện pháp quản lý xây dựng môi trường khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non thành phố Thái Nguyên được đánh giá rất cần thiết, có từ 76.67% đến 92.50% CBQL, GV đánh giá cần thiết, trong đó biện pháp “Chỉ đạo đa dạng hóa nội dung khám phá

khoa học cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non” được đánh giá cần thiết

nhất (2.87 điểm, thứ bậc 1), tiếp theo là biện pháp “Tổ chức bồi dưỡng cho giáo

viên mầm non năng lực xây dựng môi trường khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non” (2.85 điểm, thứ bậc 2). “Chỉ đạo tuân thủ các nguyên tắc trong xây dựng xây dựng môi trường khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non” (2.84 điểm, thứ bậc 3).

Các biện pháp “Huy động các nguồn lực trong xây dựng môi trường

khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non” và “Giám sát hoạt động xây dựng môi trường khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non theo đúng kế hoạch” được đánh giá cần thiết từ 2.81 đến 2.83 điểm.

Kết quả khảo nghiệm cho thấy các biện pháp khi áp dụng vào quản lý xây dựng môi trường khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non là rất cần thiết và rất khả thi.

Kết luận chƣơng 3

Dựa trên cơ sở khung lý thuyết và kết quả khảo sát thực trạng, chúng tôi đã đề xuất các biện pháp quản lý xây dựng môi trường khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non, đó là:

Chỉ đạo đa dạng hóa nội dung khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non.

Tổ chức bồi dưỡng cho giáo viên mầm non năng lực xây dựng môi trường khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non.

Chỉ đạo tuân thủ các nguyên tắc trong xây dựng xây dựng môi trường khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non.

Huy động các nguồn lực trong xây dựng môi trường khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non.

Giám sát hoạt động xây dựng môi trường khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non theo đúng kế hoạch.

Qua khảo sát về mức độ cần thiết và mức độ khả thi của những biện pháp quản lý xây dựng môi trường khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non cho thấy các biện pháp được đề xuất có tính cần thiết và khả thi cao. Các biện pháp có mối liên hệ chặt ch với nhau. Nếu được chú trọng thực hiện đồng bộ các biện pháp thì kết quả xây dựng môi trường khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non ở thành phố Thái Nguyên s đạt được hiệu quả cao, góp phần quan trọng để nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Khám phá khoa học là một trong những hoạt động chủ yếu đặt nền móng cho sự phát triển về thể chất, nhận thức, tình cảm xã hội và thẩm mỹ cho trẻ em, chuẩn bị cho trẻ em vào lớp một. Xây dựng môi trường khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo có những đặc trưng về nội dung và đòi hỏi phải đảm bảo các nguyên tắc khi xây dựng môi trường khám phá khoa học… Quản lý xây dựng môi trường khoa học cho trẻ mẫu giáo của Hiệu trưởng trường mầm non thể hiện ở việc lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, chỉ đạo thực hiện và kiểm tra, đánh giá hoạt động xây dựng môi trường khám phá khoa học.

Kết quả khảo sát thực trạng xây dựng môi trường khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non thành phố Thái Nguyên cho thấy, CBQL, GV ở các trường mầm non thành phố Thái Nguyên đã nhận thức được mục tiêu xây dựng môi trường KPKH cho trẻ mẫu giáo. Các nội dung xây dựng môi trường KPKH cho trẻ mẫu giáo được quan tâm thực hiện, tuy nhiên nội dung khám phá về nghề nghiệp, khám phá về quê hương đất nước, văn hoá dân tộc và các hành tinh; Xây dựng môi trường khám phá các hiện tượng tự nhiên; Xây dựng môi trường khám phá thiên nhiên vô sinh... thực hiện chưa hiệu quả.

Kết quả quản lý xây dựng môi trường khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non thành phố Thái Nguyên cho thấy hiệu trưởng các trường mầm non đã thực hiện lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra, đánh giá kết quả xây dựng môi trường KPKH cho trẻ mẫu giáo. Tuy nhiên, nhiều nội dung quan trọng chưa được xác định trong kế hoạch như chưa xác định nội dung, các tiêu chí kiểm tra, đánh giá xây dựng môi trường khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo, do đó, việc tổ chức và chỉ đạo thực hiện chưa đem lại kết quả tốt.

Có nhiều yếu tố khách quan và chủ quan ảnh hưởng đến quản lý xây dựng môi trường khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo. Kết quả khảo sát cho thấy, các yếu tố có ảnh hưởng nhất là: Năng lực tổ chức hoạt động khám phá

khoa học của giáo viên, nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên, năng lực quản lý của CBQL nhà trường. Các yếu tố như: nội dung, chương trình giáo dục, phương pháp, hình thức tổ chức xây dựng môi trường khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo; Đặc điểm khám phá khoa học của trẻ mầm non; Ngân sách, cơ sở vật chất; Môi trường bên ngoài cũng ảnh hưởng không nhỏ đến xây dựng môi trường khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo.

Qua nghiên cứu lý luận và thực tiễn quản lý xây dựng môi trường khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non thành phố Thái Nguyên, chúng tôi đề xuất 5 biện pháp quản lý xây dựng môi trường khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non, đó là: Chỉ đạo đa dạng hóa nội dung khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non; Tổ chức bồi dưỡng cho giáo viên mầm non năng lực xây dựng môi trường khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non; Chỉ đạo tuân thủ các nguyên tắc trong xây dựng xây dựng môi trường khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non; Huy động các nguồn lực trong xây dựng môi trường khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non; Giám sát hoạt động xây dựng môi trường khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non theo đúng kế hoạch.

Các biện pháp chúng tôi đề xuất là một chỉnh thể thống nhất, toàn v n có mối quan hệ biện chứng với nhau, được đánh giá là cần thiết và khả thi khi áp dụng trong thực tiễn.

2. Khuyến nghị

2.1. ới Sở iáo dục v Đ o tạo tỉnh Thái Nguyên

Sở Giáo dục và Đào tạo kịp thời triển khai các nội dung xây dựng môi trường khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non cho giáo viên ở các trường mầm non và quan tâm tổ chức các chuyên đề bồi dưỡng dưới nhiều hình thức để giáo viên có điều kiện nâng cao năng lực xây dựng môi trường khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non.

Tăng cường tổ chức hội thảo, tham quan học tập kinh nghiệm trong nước về xây dựng môi trường khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non.

2.2. ới Phòng iáo dục v Đ o tạo th nh phố Thái Nguyên

Chỉ đạo các nhà trường tăng cường công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho giáo viên về xây dựng môi trường khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo.

Huy động xã hội hóa giáo dục để tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị, tài liệu, kinh phí cho xây dựng môi trường khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo, xây dựng website để tổ chức diễn đàn trên mạng về xây dựng môi trường khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo.

2.3. ới các trường mầm non thành phố Thái Nguyên

CBQL các trường mầm non cần tăng cường đầu tư mua sắm trang thiết bị cho hoạt động xây dựng môi trường khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo. Trong một năm học cần tổ chức nhiều hoạt động bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên của trường mình quản lý dưới nhiều hình thức khác nhau.

CBQL các trường mầm non cần huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực cho đào tạo, bồi dưỡng GV về xây dựng môi trường khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo. Tạo môi trường tốt để GV phát huy hết năng lực của mình trong xây dựng môi trường khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo.

CBQL các trường mầm non làm tốt công tác tuyên truyền, vận động phong trào tự học, tự bồi dưỡng của GV về xây dựng môi trường khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo; tiếp tục khen thưởng về vật chất và tinh thần đối với những GV nỗ lực vươn lên trong đào tạo, bồi dưỡng.

CBQL, GV, các tổ chức đoàn thể, phụ huynh HS các trường mầm non cần có nhận thức đầy đủ về vai trò và tầm quan trọng của xây dựng môi trường khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo. Phối hợp chặt ch , đồng bộ giữa nhà trường, gia đình, cộng đồng để; làm tốt hơn xây dựng môi trường khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo góp phần giáo dục toàn diện trẻ.

Giáo viên các trường mầm non thành phố Thái Nguyên cần nâng cao chất lượng hoạt động tự học, tự bồi dưỡng trên tinh thần phát huy nội lực, khẳng định tự học để nâng cao năng lực xây dựng môi trường khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo góp phần giáo dục toàn diện trẻ

Tổ chức đa dạng các nội dung xây dựng môi trường khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo.

TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu tiếng Việt

1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Ứng dụng phương pháp Montessori vào chương trình giáo dục mẫu giáo, Bộ Giáo Dục - Đào Tạo - Posted on Tháng

Bảy 4, 2011.

2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng

giáo dục, quy trình, chu kì kiểm định chất lượng giáo dục trường mầm non,

(Ban hành kèm theo Thông tư số 25/2014/TT-BGDĐT ngày 7/8/2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).

3. Nguyễn Thị Ngọc Châu (2020), Một số nghiên cứu về tổ chức hoạt động khám phá khoa học nhằm phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo, Tạp chí Giáo

dục, Số đặc biệt kì 1 tháng 5/2020, tr 47-51.

4. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2002), Lý luận quản lý và quản lý

nhà trường, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

5. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2014), Đại cương khoa học quản lý, Nxb ĐHQG Hà Nội.

6. Chilfund (2017), Quản lý và phát triển trường học một số hướng dẫn đối với

trường tiểu học và mầm non, NXB Thế giới.

7. Nguyễn Kim Dung, Trần Phương Hà, Nguyền Ngọc Huyền, Đào Hoàng Mai, Phạm Lâm Nguyệt, Trần Kim Uyên (2018), Giáo án tổ chức hoạt động

khám phá khoa học về môi trường khám phá khoa học lớp mẫu giáo 4-5 tuổi, NXB Giáo dục Việt Nam.

8. Nguyễn Kim Dung, Trần Phương Hà, Nguyền Ngọc Huyền, Đào Hoàng Mai, Phạm Lâm Nguyệt, Trần Kim Uyên (2018), Giáo án tổ chức hoạt động

khám phá khoa học về môi trường khám phá khoa học lớp mẫu giáo 5-6 tuổi, NXB Giáo dục Việt Nam.

9. Nguyễn Thị Thanh Dung, Đào Thị Điểm, Nguyễn Thị Thu Hà, Trần Thị Hiên, Phạm Thị Hiền, Nguyễn Thị Oanh (2018), Giáo án tổ chức hoạt động

khám phá khoa học về môi trường khám phá khoa học, lớp mẫu giáo 3-4 tuổi, NXB Giáo dục Việt Nam.

10. Nguyễn Hữu Dực, Vũ Thu Hương, Nguyễn Thị Vân Hương, Nguyễn Thị Thấn (2003), Giáo dục môi trường trong trường tiểu học, NXB GD, Hà Nội.

11.Lê Thị Diệu (2010), Quản lý hoạt động khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo lớn ở các trường mầm non trong thành phố Cà Mau, Luận văn thạc sĩ,

Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh.

12. Đinh Thị Thu Hằng (2015), Thiết kế thí nghiệm trong hoạt động khám phá

khoa học cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non, Tạp chí Khoa học Xã hội,

Nhân văn & Giáo dục, Tập 5, số 1 (2015),82-89

13. Vũ Thị Thu Hoài (2016), Quy trình tổ chức thực hành thường xuyên bộ môn “phương pháp cho trẻ mầm non khám phá khoa học về môi trường khám phá khoa học” ở trường cao đẳng sư phạm, Tạp chí giáo dục số 391,

kỳ 1/tháng 10/2016, tr.63-64,65.

14. Hồ Lam Hồng (2011), Trẻ mầm non khám phá khoa học, NXB Giáo dục

Việt Nam.

15.Humphyryes Janet (2005), Khám phá khoa học với trẻ, phát triển chương

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lí xây dựng môi trường khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non thành phố thái nguyên, tỉnh thái nguyên​ (Trang 87 - 113)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)