Thực trạng chỉ đạo xây dựng môi trườngkhám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lí xây dựng môi trường khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non thành phố thái nguyên, tỉnh thái nguyên​ (Trang 63 - 66)

8. Cấu trúc luận văn

2.3.3. Thực trạng chỉ đạo xây dựng môi trườngkhám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo

Do chưa có kế hoạch dài hạn về xây dựng môi trường khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo nên nội dung “Xác định các nguồn lực cần huy động để xây

dựng môi trường khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo: Nguồn nhân lực; vật lực; tài lực; công nghệ thông tin” chưa được CBQL các trường mầm non quan

tâm thực hiện, mặt khác, mặc dù đã phân công trách nhiệm cụ thể cho cá nhân và các bộ phận liên quan nhưng CBQL các trường mầm non chưa thực hiện tốt nội dung “Quy định cơ chế phối hợp giữa các bộ phận thực hiện xây dựng môi trường khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo”, đây là nội dung thực hiện ở mức thấp nhất (30.43% đến 68.57% đánh giá thực hiện ở mức trung bình).

Kết quả thực trạng tổ chức thực hiện cho thấy công tác quản lý xây dựng môi trường khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo của Hiệu trưởng các trường mầm non còn nhiều bất cập, được thể hiện ở việc tổ chức bồi dưỡng kiến thức xây dựng môi trường khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo cho GV, xây dựng cơ chế phối hợp giữa các bộ phận liên quan và xác định các nguồn lực cần huy động để xây dựng môi trường khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo. Vì vậy, để quản lý xây dựng môi trường khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo hiệu quả đòi hỏi CBQL nhà trường phải xác định các nguồn lực cần huy động để tổ chức bồi dưỡng kiến thức xây dựng môi trường khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo cho GV, giúp GV có kiến thức và nâng cao năng lực, kỹ năng xây dựng môi trường khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo.

2.3.3. Thực trạng chỉ đạo xây dựng môi trường khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo mẫu giáo

Tiến hành khảo sát ý kiến đánh giá của CBQL, GV bằng câu hỏi số 6 (phụ lục 1) nhằm đánh giá thực trạng chỉ đạo xây dựng môi trường khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non, chúng tôi thu được kết quả như sau:

Bảng 2.6. Thực trạng chỉ đạo xây dựng môi trƣờng khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo ở trƣờng mầm non

TT Chỉ đạo Ý kiến CBQL, GV Điểm trung bình TBC Thứ bậc 1

Chỉ đạo xây dựng môi trường khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo theo chủ đề phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường, của địa phương

CBQL (n=35) 2.49 2.49 1 GV (n=115) 2.50 2

Chỉ đạo nhóm xây dựng môi trường khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo lập kế hoạch thực thi công việc của nhóm và cá nhân theo sự phân công

CBQL (n=35) 2.49 2.46 2 GV (n=115) 2.43 3

Chỉ đạo phối hợp chặt ch giữa các bộ phận thực hiện xây dựng môi trường khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo

CBQL (n=35) 1.60 1.70 6 GV (n=115) 1.79 4 Giám sát chặt ch việc thực hiện kế hoạch xây dựng môi trường khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo của đội ngũ giáo viên CBQL (n=35) 2.09 2.05 5 GV (n=115) 2.02 5

Chỉ đạo điều chỉnh nội dung công việc so với kế hoạch ban đầu khi cần thiết

CBQL (n=35) 2.14 2.18 3 GV (n=115) 2.23 6 Chỉ đạo các bộ phận có liên quan tạo điều kiện thuận lợi cho đội ngũ giáo viên xây dựng môi trường khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo.

CBQL

(n=35) 2.11

2.14 4 GV

(n=115) 2.16

Bảng số liệu chi tiết 2.6 Phụ lục 2

Kết quả khảo sát cho thấy, CBQL đã quan tâm đến nội dung chỉ đạo xây dựng môi trường khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo, nhất là nội dung “Chỉ

đạo xây dựng môi trường khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo theo chủ đề phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường, của địa phương” (trung bình chung:

2.49 điểm, thứ bậc 1) và nội dung “Chỉ đạo nhóm xây dựng môi trường khám

phá khoa học cho trẻ mẫu giáo lập kế hoạch thực thi công việc của nhóm và cá nhân theo sự phân công” (trung bình chung: 2.42 điểm, thứ bậc 2) thực hiện

đạt kết quả tốt, có từ 53.04% đến 62.86% đánh giá thực hiện ở mức tốt.

Các nội dung “Chỉ đạo điều chỉnh nội dung công việc so với kế hoạch

ban đầu khi cần thiết” (điểm trung bình 2.18 điểm) và “Chỉ đạo các bộ phận có liên quan tạo điều kiện thuận lợi cho đội ngũ giáo viên xây dựng môi trường khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo” (điểm trung bình 2.14 điểm) thực hiện ở

mức trung bình cho thấy CBQL các trường mầm non chưa quan tâm chỉ đạo điều chỉnh nội dung công việc. Mặt khác, nội dung “Giám sát chặt chẽ việc

thực hiện kế hoạch xây dựng môi trường khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo của đội ngũ giáo viên” đánh giá ở mức trung bình (2.05 điểm, thứ bậc 5) cho

thấy, CBQL các trường mầm non còn buông lỏng trong quản lý khi chưa giám sát chặt ch việc thực hiện kế hoạch xây dựng môi trường khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo của đội ngũ giáo viên để thấy được những khó khăn của GV từ đó chỉ đạo các bộ phận có liên quan tạo điều kiện thuận lợi cho đội ngũ giáo viên xây dựng môi trường khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo.

Để xây dựng môi trường KPKH hiệu quả cần phải có sự phối hợp giữa các bộ phận, tuy nhiên nội dung “Chỉ đạo phối hợp chặt chẽ giữa các bộ phận

thực hiện xây dựng môi trường khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo” thực hiện

ở mức thấp nhất (45.71% đến 50.43% đánh giá không thực hiện). Cô Đ.T.Q (phó hiệu trưởng trường mầm non bệnh viện Đa Khoa) cho biết: “Nguyên nhân

do một số CBQLL, GV chưa nâng cao trách nhiệm, tính chủ động, trong thực hiện hiệu quả các biện pháp xây dựng môi trường khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo hướng đến mục tiêu phát triển trường mầm non. Hiệu trưởng chưa tổ chức thảo luận trong cuộc họp Hội đồng trường, cuộc họp chuyên môn, cuộc họp Đảng, cuộc họp công đoàn… nhằm xác định ý nghĩa của nhiệm vụ bộ phận và cá nhân đối với xây dựng môi trường khám phá khoa học cho trẻ mẫu

giáo”. Vì vậy, CBQL các trường mầm non cần phải chỉ đạo phối hợp chặt ch

giữa các bộ phận để sẵn sàng phối hợp với nhà trường để triển khai xây dựng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lí xây dựng môi trường khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non thành phố thái nguyên, tỉnh thái nguyên​ (Trang 63 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)