8. Cấu trúc luận văn
2.3. Thực trạng đào tạo nghề ở Trường Trung cấp xây dựng
2.3.2. Cơ cấu ngành nghề đào tạo
* Cơ cấu các ngành nghề đào tạo: gồm 31 ngành nghề với hai hệ Trung cấp nghề và Sơ cấp nghề các chuyên ngành: Gia công và thiết kế các sản phẩm mộc, nề - hoàn thiện, kỹ thuật xây dựng, công nghệ chế tạo vỏ tàu thuỷ, hệ thống điện, kế tốn doanh nghiệp, cơng nghệ ơ tô, điện tử dân dụng, cơ điện nông thôn, kỹ thuật sửa chữa lắp ráp máy tính, điện cơng nghiệp, hàn, quản trị mạng máy tính, trắc địa cơng trình, cốt thép - hàn, cấp, thoát nước, vận hành máy xây dựng, máy thi công nền, sửa chữa máy thi công xây dựng, vận hành cần trục, cầu trục, xếp dỡ cơ giới tổng hợp...
Nhà trường được các Sở, Ban, Ngành cấp phép cho phép được đào tạo Hệ trung cấp nghề, sơ cấp nghề với 31 ngành nghề. Tuy nhiên thực tế hiện nay
Nhà trường không thể đào tạo tất cả các ngành nghề trên, nguyên nhân là do có một số ngành nghề do nhiều nguyên nhân đến nay khơng cịn người học nữa, có thì rất ít khơng đủ số lượng người học để mở lớp như: Nghề nề, nghề mộc…. Hiện nay Nhà trường đang tập trung đào tạo một số ngành nghề như: Nhóm ngành nghề xây dựng (xây dựng dân dụng và công nghiệp, trắc đạc cơng trình, Vận hành máy xây dựng, máy thi công nền, Kỹ thuật xây dựng, Cốt thép hàn) và nhóm ngành nghề cơ khí (hàn, điện dân dụng, điện cơng nghiệp, sửa chữa máy thi công xây dựng). Đây cũng là những ngành nghề mà Nhà trường có truyền thống đào tạo từ lâu. Nhà trường cũng mới xin mở thêm một số ngành nghề mới để đáp ứng nhu cầu của thị trường hiện đang cần như: vận hành cần trục, cầu trục, lái xe Ơ tơ hạng B2, xếp dỡ cơ giới tổng hợp. Hiện nay các ngành nghề đào tạo tại trường có tỷ lệ người học chiếm tỷ lệ cao là: nhóm ngành nghề xây dựng dân dụng và cơng nghiệp, cấp thốt nước, điện dân dụng, điện cơng nghiệp, trắc đạc cơng trình, các nhóm ngành nghề có tỷ lệ khá người học là: sửa chữa máy thi công xây dựng, công nghệ chế tạo vỏ tàu thủy, kỹ thuật xây dựng, vận hành máy xây dựng, máy thi công nền, xếp dỡ cơ giới tổng hợp, lái xe Ơtơ B2. Cịn các nhóm nghề như: Gia cơng thiết kế các sản phẩm mộc, nghề thợ nề, hàn… tỷ lệ người học giảm mạnh, rất ít người học (nghề thợ hàn) so với những năm trước đây. Nguyên nhân là do tâm lý người học khơng thích học làm thợ hơn nữa lại là những ngành nghề mang tính nặng nhọc, vất vả như thợ nề, thợ hàn mặc dù nhà trường đã có những cơ chế chính sách ưu tiên cho người học trong ngành nghề này, ngồi ngun nhân đó ra cịn do những yếu tố khác như: nhu cầu xã hội, chính sách dân số….