8. Cấu trúc luận văn
3.4. Khảo sát về mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp.
3.4.1. Khảo sát vế mức độ cần thiết của các biện pháp.
Để chứng minh cho giải pháp khoa học đã đề ra, tác giả đã tiến hành khảo sát về mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp thông qua các phiếu hỏi với 50 cán bộ quản lý và giáo viên của CSDN, 50 cán bộ quản lý và cán bộ kỹ thuật ở các CSSX, 100 học sinh tốt nghiệp ở CSDN hiện đang làm việc tại các CSSX trên địa bàn thành phố ng Bí.
Cách đánh giá:
Bảng 3.2: Thống kê kết quả khảo sát về mức độ cần thiết của biện pháp quản lý đào tạo nghề giữa CSDN và CSSX
TT Các giải pháp Mức độ cần thiết Giá trị trung bình Xếp thứ bậc Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết SL % SL % SL % 1 Củng cố và phát triển hệ thống
thông tin đào tạo việc làm
182 91 18 9 0 0 2.91 3
2 Huy động đội ngũ giáo viên và hợp tác nghiên cứu khoa học từ CSSX
178 89 22 11 0 0 2.89 4
3 Phối hợp xây dựng và phát triển chương trình đào tạo
188 94 12 6 0 0 2.94 1
4 Huy động cơ sở vật chất của CSSX phục vụ đào tạo nghề
142 71 58 29 0 0 2.71 6
5 Tổ chức thực tập sản xuất tại CSSX
162 81 38 19 0 0 2.81 5
6 Hoàn thiện cơ chế thực hiện hệ thống chính sách về phới hợp đào tạo giữa CSDN và CSSX
188 94 12 6 0 0 2.94 1
Giá trị TB chung 2.87
Dựa vào bảng thống kê (3.2) lập biểu đồ thể hiện kết quả khảo sát về mức độ cần thiết của biện pháp quản lý đào tạo nghề giữa CSDN và CSSX
Biểu đồ 3.1. Biểu đồ Thống kê kết quả khảo sát về mức độ cần thiết của biện pháp quản lý đào tạo nghề giữa CSDN và CSSX
9 1 9 0 . 0 8 9 11 0 . 0 9 4 6 0 . 0 7 1 2 9 0 . 0 8 1 19 0 . 0 9 4 6 0 . 0 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 1 2 3 4 5 6
Theo bảng thống kê kết quả khảo sát về mức độ cần thiết ta thấy: cán bộ quản lý, giáo viên, học sinh của CSDN và các nhà quản lý, cán bộ kỹ thuật của CSSX đều đánh giá tính cần thiết cao của các biện pháp, 100% người xin ý kiến đều đánh giá mức độ rất cần thiết và cần thiết. Điều này cho thấy việc tăng cường phối hơ ̣p đào tạo giữa CSDN và CSSX là rất cần thiết để nâng cao chất lượng đào tạo. Giá trị trung bình chung của các biện pháp đề xuất ở mức cao 2,87 so với giá trị cao nhất là 3,0 và giá trị thấp nhất là 1,0. Trong đó biện pháp 1, 2, 3, 6 đều có giá trị trung bình trên 2,87. Điều đó cho thấy mức độ rất cần thiết của các biện pháp 1, 2, 3, 6 nên trong quá trình thực hiện cần được ưu tiên. Biện pháp 4 có giá trị trung bình 2,71 thấp hơn giá trị trung bình chung nhưng theo chúng tơi biện pháp 4 vẫn cần thiết.
3.4.2. Khảo sát mức độ khả thi của các biện pháp
Cách đánh giá:
Rất khả thi: 3 điểm Khả thi: 2 điểm Không khả thi: 1 điểm
Bảng 3.3: Thống kê kết quả khảo sát về mức độ khả thi của biện pháp quản lý phối hơ ̣p đào tạo thực hành nghề giữa CSDN và CSSX
T T Các giải pháp Mức độ khả thi Giá trị trung bình Xếp thứ bậc Rất khả
thi Khả thi Không khả thi SL % SL % SL % 1 Quản lý hệ thống thông tin
đào tạo việc làm 116 58 84 42 0 0 2.58 3 2 Huy động đội ngũ giáo viên
và hợp tác nghiên cứu khoa học từ CSSX
156 78 44 22 0 0 2.78 1
3 Phối hợp xây dựng chương
trình đào tạo 134 67 66 33 0 0 2.67 2
4 Huy động cơ sở vật chất của
CSSX phục vụ đào tạo nghề 76 38 124 62 0 0 2.38 6 5 Tổ chức thực tập sản xuất tại
CSSX 94 47 106 53 0 0 2.47 5
6 Hoàn thiện cơ chế thực hiện hệ thống chính sách về phới hợp đào tạo giữa CSDN và CSSX
116 58 84 42 0 0 2.58 3
Giá trị TB chung 2.58
Dựa vào bảng thống kê (3.3) lập biểu đồ thể hiện kết quả khảo sát về mức độ khả thi, của biện pháp quản lý phối hợp đào tạo nghề giữa CSDN và CSSX.
Biểu đồ 3.2. Thống kê kết quả khảo sát về mức độ khả thi của biện pháp quản lý phối hợp đào tạo nghề giữa CSDN và CSSX
Theo kết quả ở bảng trên ta thấy: cán bộ quản lý, giáo viên, HS của CSDN và các nhà quản lý, cán bộ kỹ thuật của CSSX đều đánh giá tính khả thi cao của các biện pháp, 100% người được xin ý kiến đều đánh giá mức độ rất khả thi và khả thi của tất cả các biện pháp. Điều này cho thấy việc tăng cường phố i hợp đào tạo giữa CSDN và CSSX là rất khả thi. Giá trị trung bình chung của các biện pháp đề xuất ở mức cao 2,58 so với giá trị cao nhất là 3,0 và giá trị thấp nhất là 1,0. Trong đó biện pháp 1, 2, 3, 6 đều có giá trị trung bình từ 2,58 đến 2.78. Điều đó cho thấy mức độ rất khả thi của các biện pháp 1, 2, 3, 6. biện pháp 4 có giá trị trung bình 2,38 thấp hơn giá trị trung bình chung nhưng nếu thực hiện biện pháp này thì sẽ nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo.
Như vậy trong các biện pháp đề xuất cần ưu tiên các giải pháp 1,2, 3, 6. Tuy nhiên để nâng cao hiệu quả của công tác quản lý phối hợp đào tạo thực hành nghề giữa Trường Trung cấp Xây dựng với CSSX cần thực hiện đồng bộ và triệt để các biện pháp đã đề xuất. Trong từng giai đoạn cụ thể, tùy điều kiện có thể ưu tiên một biện pháp nào đó trước.
58 42 0.0 78 22 0.0 67 33 0.0 38 62 0.0 47 53 0.0 58 42 0.0 0 10 20 30 40 50 60 70 80 1 2 3 4 5 6
TIỂU KẾT CHƯƠNG 3
Trong chương 3 tác giả đã xác định được các nguyên tắc cơ bản trong phố i hợp đào tạo. Đồng thời đã đề xuất được 6 nhóm biện pháp quản lý phới hợp đào tạo thực hành nghề giữa CSDN với CSSX góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nghề ở Trường Trung cấp Xây dựng trong giai đoạn hiện nay. Các biện pháp đưa ra được các nhà quản lý giáo dục, giáo viên, cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật của CSSX và học sinh đánh giá là rất cần thiết và có tính khả thi cao. Điều đó chứng tỏ rằng các biện pháp đề xuất phù hợp với thực tế, nếu được áp dụng vào thực tiễn sẽ góp phần nâng cao chất lượng đào tạo CNKT tại Trường Trung cấp Xây dựng ở thành phố ng Bí trong thời gian tới.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ