Một số tồn tại, hạn chế và nguyên nhân trong công tác đào tạo nghề

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý phối hợp đào tạo thực hành nghề giữa trường trung cấp xây dựng với cơ sở sản xuất ở thành phố uông bí, quảng ninh​ (Trang 77 - 78)

8. Cấu trúc luận văn

2.3. Thực trạng đào tạo nghề ở Trường Trung cấp xây dựng

2.3.7. Một số tồn tại, hạn chế và nguyên nhân trong công tác đào tạo nghề

Tuy công tác tuyển sinh học nghề hàng năm đạt chỉ tiêu về quy mô tuyển sinh hàng năm nhưng chưa đạt cơ cấu các ngành nghề đào tạo theo kế hoạch. Một số ngành nghề của Nhà trường trước đây có tỷ lệ người học ln chiếm tỷ lệ cao như: Như nghề Hàn, nghề nề, mộc… thì hiện nay khơng có người học, cịn có một số ngành nghề thì tỷ lệ người học thấp khơng đủ điều kiện để mở lớp. Vì vậy chưa đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế toàn diện của thành phố, nhiều ngành kinh tế cịn thiếu lao động có kỹ thuật cao. Công tác tuyển sinh học nghề đạt được chỉ tiêu kế hoạch đề ra một phần là do Bộ Lao động thương binh và Xã hội có chương trình đào tạo nghề ngắn hạn cho lao động nơng thơn đến 2020 theo Quyết định số 1956. Vì vậy là một trong điều kiện thuận lợi về cơ chế chính sách để Nhà trường đảm bảo chỉ tiêu về số lượng chỉ tiêu hàng năm. Còn trên thực tế học sinh học nghề hệ dài hạn (Trung cấp nghề) giảm trong những năm gần đây. Nguyên nhân là do các đơn vị trả thu nhập cho công nhân lao động trực tiếp cịn thấp, khơng đáp ứng được nhu cầu sinh hoạt hàng ngày, tình trạng sử dụng lao động khơng qua đào tạo nghề còn phổ biến trong các doanh nghiệp, có nhiều doanh nghiệp thiếu nguồn lao động trực tiếp và tuyển lao động một cách ồ ạt tuyển cả những lao động chưa qua đào tạo. Chính

điều đó làm cho những người có dự định đi học nghề họ chuyển sang đi làm ngay ở các doanh nghiệp. Điều đó chứng tỏ giữa Nhà trường và các cơ sở sản xuất chưa có sự phớ i hơ ̣p đào tạo, hay có phới hơ ̣p thì cịn rất hạn chế.

Một trong những nguyên nhân nữa dẫn đến người học nghề giảm là do nhận thức về vai trò của dạy nghề, học nghề, tạo việc làm sau đào tạo nghề trong các cấp, các ngành và các tầng lớp nhân dân, và chính những đối tượng cần học nghề tuy đã có chuyển biến nhưng vẫn cịn nhiều hạn chế, phiến diện, quan niệm thích làm thầy hơn làm thợ vẫn còn nặng nề. Một số lượng lớn lao động trẻ chưa xác định được tầm quan trọng của việc học nghề để trở thành CNKT là một trong những con đường cơ bản để lập nghiệp, ổn định cuộc sống tiến thân. Vì vậy nhu cầu học nghề trong xã hội khơng cao.

- Tỷ lệ giáo viên có trình độ chun mơn kỹ thuật (Thạc sĩ) và trình độ tay nghề bậc cao (bậc 6/7, bậc 7/7) còn chiếm tỷ lệ rất thấp (khoảng hơn 9%), đội ngũ giáo viên dạy nghề của Nhà trường khơng phải giáo viên nào cũng có khả năng dạy tốt được cả lý thuyết và thực hành. Trong việc xây dựng biên soạn, chỉnh lý giáo trình giảng dạy cũng cịn hạn chế là chưa theo kịp được với thực tế sản xuất luôn thay đổi, cơ sở vật chất còn lạc hậu, thiếu những thiết bị dạy học hiện đại, một số cơng trình của nhà trường hiện đang xuống cấp cần xây dựng mới.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý phối hợp đào tạo thực hành nghề giữa trường trung cấp xây dựng với cơ sở sản xuất ở thành phố uông bí, quảng ninh​ (Trang 77 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)