Về huy động các chuyên gia của cơ sở sản xuất tham gia xây dựng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý phối hợp đào tạo thực hành nghề giữa trường trung cấp xây dựng với cơ sở sản xuất ở thành phố uông bí, quảng ninh​ (Trang 85 - 90)

8. Cấu trúc luận văn

2.4. Thực trạng quản lý phối hơ ̣p đào tạo thực hành nghề giữa trường

2.4.4. Về huy động các chuyên gia của cơ sở sản xuất tham gia xây dựng

chương đào tạo

Vấn đề phố i hơ ̣p giữa đào tạo giữa cơ sở dạy nghề và cơ sở sản xuất hiện nay nếu được thực hiện tốt có hiệu qủa sẽ là một yếu tố quan trọng để nâng cao chất lượng đào tạo. Nhận định này đã được nhiều chuyên gia, nhà quản lý giáo dục, cán bộ quản lý, giáo viên dạy nghề đánh giá cao, phối hơ ̣p đào tạo giữa Cơ sở dạy nghề và Cơ sở sản xuất đã được các cấp có thẩm quyền của tỉnh Quảng Ninh quan tâm. Tại văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng bộ Quảng Ninh lần thứ XIII có nêu: “Tạo cơ chế liên kết, phối hơ ̣p chặt chẽ giữa các cơ sở sử dụng lao động với cơ sở đào tạo và nhà nước để phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao”[8]. Tháng 11 năm 2007, Sở Lao động thương binh và xã hội đã tổ chức

Hội thảo “Nâng cao hiệu quả phối hợp trong đào tạo nghề và doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh”. Dự Hội thảo có đại diện các cơ sở dạy nghề và đại diện cho các doanh nghiệp ngành than, xây dựng, cơ khí, điện, xi măng…. Bàn việc xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch dạy nghề đáp ứng nhu cầu nhân lực kỹ thuật trực tiếp sản xuất của doanh nghiệp và thị trường lao động gồm:

- Phối hợp trong việc xây dựng chương trình, giáo trình dạy nghề của trường, trung tâm, tham gia giảng dạy, hướng dẫn thực tập nghề, đánh giá kết quả cho người thực tập nghề.[26].

- Phối hợp với doanh nghiệp để tổ chức cho người học nghề tham quan, thực tập tại doanh nghiệp, gắn thực tập với thực tiễn sản xuất.[26].

- Phối hợp để dạy nghề, bồi dưỡng nâng cao kỹ năng nghề cho lao động của doanh nghiệp khi có nhu cầu.[26].

- Phối hợp trong hoạt động nghiên cứu, sản xuất ứng dụng, chuyển giao công nghệ.[26].

- Phối hợp để bồi dưỡng giáo viên làm quen và cập nhật công nghệ thiết bị mới, hiện đại được dùng trong thực tế sản xuất.[26].

- Phối hợp trong việc trao đổi thông tin về chương trình nội dung bài giảng, thiết bị mới đưa vào sản xuất, phối hợp trong việc tổ chức các hội thảo về các vấn đề liên kết.[26].

Đến tháng 03/2008 Sở Lao động thương binh và Xã hội tổ chức Hội thảo lần thức 2 với chủ đề: “Nâng cao hiệu quả phối hợp trong đào tạo nghề và doanh nghiệp” trên địa bàn.[26]. Hai bên đã cập nhật đến các giải pháp cụ thể để gắn kết cơ sở dạy nghề và doanh nghiệp, doanh nghiệp đặt hàng, xây dựng các yêu cầu với người lao động, tham gia vào quá trình dạy nghề cùng với các cơ sở dạy nghề đào tạo nguồn nhân lực cho chính mình. Tháng 12 năm 2014 Hội thảo “Nâng cao chất lượng tuyển sinh, đào ta ̣o nghề đáp ứng nhu cầu tuyển lao đô ̣ng của doanh nghiê ̣p” với mu ̣c tiêu phương châm tập trung nâng cao viê ̣c phố i hợp đào ta ̣o thực hành nghề, đánh giá kết quả đầu ra của ho ̣c sinh.

Như vậy vấn đề phố i hợp đào tạo, những nội dung phố i hợp đào tạo đã được đặt ra nhưng cũng chỉ mới dừng ở mức độ là hai bên hội thảo với nhau, nó là một thực trạng của các cơ sở dạy nghề trên điạ bàn tồn tỉnh nói chung và Trường Trung cấp xây dựng nói riêng. Thực tế cho thấy hiện nay công tác phố i hợp đào tạo giữa Nhà trường với Cơ sở sản xuất mặc dù đã có được những hợp đồng đào tạo nhưng cũng còn nhiều hạn chế. Việc mời các chuyên gia của cơ sở sản xuất tham gia xây dựng chương đào tạo có ý nghĩa quan trọng trong điều chỉnh chương trình đào tạo cho phù hợp với sự thường xuyên thay đổi của thiết bị công nghệ của cơ sở sản xuất. Nhưng thực tế cho thấy nội dung phố i hơ ̣p trong vấn đề này còn chưa được thiết lập như: Các cơ sở sản xuất chưa tham gia cùng Nhà trường vào quá trình xây dựng chương trình đào tạo, đánh giá học sinh trong các kỳ thi tốt nghiệp, trong vấn đề hướng nghiệp, tư vấn và giới thiệu việc làm cho học sinh của Nhà trường. Trong các hội đồng chuyên môn của Nhà trường như: Hội đồng biên soạn và chỉnh lý giáo trình, Hội đồng sư phạm, Hội đồng khoa học, Hội đồng thi tốt nghiệp, Hội đồng tuyển sinh…của Nhà trường chưa có thành viên là đại diện của các cơ sở sản xuất tham gia, các kỹ sư, công nhân kỹ thuật bậc cao của cơ sở sản xuất chưa tham gia vào quá trình xây dựng chương đào tạo.

2.4.5. Về những tồn tại, hạn chế trong quản lý phối hợp

Mặc dù công tác dạy nghề trong những năm qua của Nhà trường đã có nhiều cố gắng và đạt được những thành tựu nhất định, trong quản lý phối hơ ̣p đào tạo thực hành nghề đã có được những hợp đồng đào tạo. Tuy nhiên cơng tác đào tạo của Nhà trường cũng còn bộc lộ nhiều nhược điểm, một trong những nhược điểm đó là đào tạo chưa thực sự gắn với sản xuất, sử dụng lao động. Một trong những nguyên nhân chủ yếu của tình trạng trên là do quản lý phố i hợp đào tạo giữa Nhà trường với cơ sở sản xuất còn nhiều hạn chế như: mức độ phới hơ ̣p cịn lỏng lẻo, trong phạm vi hẹp, chưa tồn diện, rời rạc, có những nội dung phới hơ ̣p cịn chưa thiết lập được mối liên kết toàn diện, thường xuyên giữa đào tạo và sử dụng, các điều kiện để đảm bảo chất lượng đào tạo cịn thấp, phớ i hơ ̣p đào tạo chủ yếu theo chỉ tiêu cấp trên giao và chỉ

tiêu phân bổ cho trường, việc mở rộng phối hơ ̣p với với các cơ sở sản xuất bên ngồi cịn rất hạn chế. Cụ thể những hạn chế trong quản lý phố i hợp là:

- Nhà trường và các cơ sở sản xuất chưa “ngồi lại” với nhau để trao đổi thông tin về nhu cầu đào tạo các ngành nghề và trình độ CNKT được tiến hành hàng năm, cũng như kế hoạch phát triển 5 năm mà chủ yếu tuyển sinh theo chỉ tiêu được phân phối của Bộ xây dựng, Sở Lao động thương binh và Xã hội.

- Mức độ phớ i hợp cịn có giới hạn trong phạm vi các cơ sở sản xuất tạo điều kiện cho học sinh của Nhà trường đến thực tập, thực tế.

- Các cơ sở sản xuất chưa tham gia cùng Nhà trường vào quá trình xây dựng chương trình đào tạo, tổ chức đào tạo, cử chuyên gia tham gia giảng dạy, đánh giá học sinh trong các kỳ thi tốt nghiệp, trong vấn đề hướng nghiệp, tư vấn và giới thiệu việc làm cho học sinh của Nhà trường.

- Sự phố i hơ ̣p đào tạo nghề giữa Nhà trường và cơ sở sản xuất chưa có hệ thống pháp luật chính sách pháp luật của Nhà nước điều chỉnh mối liên kết này, chưa có các quy định cụ thể mang tính pháp lý quy định trách nhiệm ràng buộc giữa hai bên trong tổ chức hoạt động các nội dung phố i hợp đào tạo.

Xuất phát từ cơ sở lý luận, thực trạng của quản lý phố i hơ ̣p đào tạo thực hành nghề giữa Trường Trung cấp xây dựng với Cơ sở sản xuất ở Thành phố ng Bí, Quảng Ninh, chúng tôi sẽ đề xuất các giải pháp quản lý phối hơ ̣p đào tạo thực hành nghề giữa Trường Trung cấp xây dựng với Cơ sở sản xuất ở Thành phố ng Bí, Quảng ninh trong chương 3.

TIỂU KẾT CHƯƠNG 2

Trong chương 2, tác giả luận văn đã tập trung khái quát những đặc trưng kinh tế, xã hội, nghiên cứu thực trạng đào tạo thực hành nghề giữa cơ sở đào tạo và cơ sở sản xuất, tác giả đã đánh giá được thực trạng Phối hợp đào tạo thực hành nghề giữa trường trung cấp xây dựng với cơ sở sản xuất ở phố ng Bí Tỉnh Quảng Ninh. Qua kết quả nghiên cứu và thơng qua các phiếu điều tra, có thể rút ra một số kết luận sau đây về thực trạng đào tạo, phố i hơ ̣p đào tạo của Nhà trường với cơ sở sản xuất như sau:

Công tác tuyển sinh tuy đạt được quy mô tuyển sinh hàng năm nhưng chưa đạt được cơ cấu ngành nghề đào tạo theo kế hoạch, một số ngành nghề có tỷ lệ người học cao trước đây hiện nay giảm mạnh. Cơ sở vật chất, chương trình giảng dạy cịn nhiều hạn chế về khả năng tiếp cận công nghệ mới, thiết bị mới, đội ngũ giáo viên có trình độ chun mơn cao (Tiến sỹ, thạc sỹ) còn chiếm tỷ lệ cịn thấp.

Mối quan hệ phớ i hơ ̣p giữa Nhà trường và cơ sở sản xuất đã có nhưng cịn rất lỏng lẻo và rời rạc, chưa có hệ thống chính sách pháp luật, các quy định cụ thể để ràng buộc giữa Nhà trường và các cơ sở sản xuất trong tổ chức hoạt động phối hơ ̣p đào tạo. Trong khi lý luận cũng như kinh nghiệm thực tế cho thấy: Việc phố i hơ ̣p giữa cơ sở đào tạo và cơ sở sản xuất có một ý nghĩa hết sức to lớn trong việc nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho xã hội.

Vì vậy, việc nghiên cứu để đề xuất các giải pháp phố i hơ ̣p giữa cơ sở dạy nghề và CSSX trong việc đào tạo nghề là hết sức cần thiết. Đó cũng là mục tiêu mà đề tài đang đặt ra và giải quyết.

Chương 3

CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ PHỐI HỢP ĐÀO TẠO THỰC HÀNH NGHỀ GIỮA TRƯỜNG TRUNG CẤP XÂY DỰNG VỚI CƠ SỞ

SẢN XUẤT Ở THÀNH PHỐ NG BÍ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý phối hợp đào tạo thực hành nghề giữa trường trung cấp xây dựng với cơ sở sản xuất ở thành phố uông bí, quảng ninh​ (Trang 85 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)