Về quản lý sự phối hợp đào tạo thực hành nghề giữa cơ sở đào tạo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý phối hợp đào tạo thực hành nghề giữa trường trung cấp xây dựng với cơ sở sản xuất ở thành phố uông bí, quảng ninh​ (Trang 80 - 85)

8. Cấu trúc luận văn

2.4. Thực trạng quản lý phối hơ ̣p đào tạo thực hành nghề giữa trường

2.4.2. Về quản lý sự phối hợp đào tạo thực hành nghề giữa cơ sở đào tạo

còn rời rạc, lỏng lẻo, khơng thực hiện thường xun và tồn diện chỉ thực hiện khi có điều kiện nhu cầu.

Nguyên nhân của hạn chế trên theo ý kiến của nhiều người là do nhận thức chưa đúng về nhu cầu và khả năng phối hơ ̣p giữa Nhà trường và CSSX. CSSX chưa thực sự thấy rõ lợi ích của việc phớ i hơ ̣p đào tạo: CSDN là nơi đào tạo ra “sản phẩm” (người lao động có tay nghề) cịn CSSX là “khách hàng” thay vì chủ động hợp tác đào tạo để cho sản phẩm tốt thì CSSX chỉ muốn “xài chùa” được thì tốt nếu khơng đổ lỗi cho đào tạo yếu. Cịn Nhà trường khơng theo kịp các CSSX, bởi doanh nghiệp thay đổi máy móc, cơng nghệ liên tục để phù hợp với mục tiêu kinh doanh, thay đổi ngành nghề kinh doanh cho phù hợp với từng thời kỳ, trong khi các trang thiết bị dạy nghề ngày càng lạc hậu, khơng có kinh phí đầu tư mua sắm thiết bị máy móc. Mặt khác do sự thiếu thơng tin và thiếu hợp tác giữa Nhà trường và CSSX dẫn đến đào tạo chưa đáp ứng được nhu cầu nhân lực của Thành phố và tồn xã hội. Vì vậy giữa đào tạo và sử dụng lao động cịn có khoảng cách và cịn tình trạng hạn chế trong việc phớ i hơ ̣p như đã nêu ở trên.

Vì vậy để khắc phục hạn chế này Nhà trường cần chủ động đưa ra giải pháp áp dụng hình thức phớ i hơp đào tạo với CSSX bằng hoạt động đưa người học đến với CSSX và ngược lại. Các CSSX muốn có nhân lực tốt thì nên chủ động đặt hàng với cơ sở đào tạo, cùng với nhà trường đầu tư cho đào tạo thì mới giải quyết được bài tốn thiếu hụt nhân lực có chất lượng cao.

Mặt khác cũng cần tăng cường sự quản lý của Nhà nước cần phải có hệ thống pháp luật, các quy định cụ thể, các chính sách ràng buộc cơ sở đào tạo và các cơ sở sản xuất phải có trách nhiệm trong tổ chức hoạt động phới hợp đào tạo.

2.4.2. Về quản lý sự phối hợp đào tạo thực hành nghề giữa cơ sở đào tạo và cơ sở sản xuất cơ sở sản xuất

Từ trước cho đến nay sự phối hơ ̣p giữa Nhà trường và cơ sở sản xuất đều xuất phát từ nhu cầu của hai bên, chưa có hệ thống pháp luật chính sách pháp

luật của Nhà nước điều chỉnh mối liên kết này, chưa có các quy định cụ thể mang tính pháp lý quy định trách nhiệm ràng buộc giữa hai bên trong tổ chức hoạt động các nội dung phớ i hơ ̣p đào tạo. Vì thế sự phới kết hơ ̣p đang còn rất lỏng lẻo, hiệu quả thấp, q trình phới hơ ̣p cịn gặp nhiều khó khăn.

Sự phới hơ ̣p giữa Trường trung cấp xây dựng và cơ sở sản xuất (cơ sở sử dụng nhân lực được đào tạo nghề) được thực hiện chủ yếu theo hình thức:

- Phớ i hợp nằm ngồi CSSX:

Đây là sự phới hơ ̣p giữa Nhà trường và CSSX là hai đơn vị khác nhau, không trực thuộc nhau. Trong sự phối hơ ̣p này, Nhà trường có thể tổ chức phới hợp với nhiều CSSX. Nhà trường và CSSX khơng có sự ràng buộc lẫn nhau, mọi sự phới hợp đều mang tính tự nguyện. Việc lựa chọn nội dung, hình thức và cơ chế phối hơ ̣p là do hai bên thoả thuận. Quản lý các nội dung phối hơ ̣p, các hợp đồng tham quan, kiến tập, thực tập của học sinh, việc cử cán bộ kỹ thuật (giáo viên) tham gia hướng dẫn thực hành cho học sinh, tham gia xây dựng chương trình đào tạo các nghề…. được thực hiện thơng qua Phịng Đào tạo của Nhà trường.

- Phố i hợp nằm trong CSSX:

Trước yêu cầu về nguồn nhân lực phục vụ cho ngành xây dựng. Bộ Kiến trúc (nay là Bộ xây dựng) đã có Quyết định số 932/ BKT ngày 28/6/1973 của ngày 11/7/2006 thành lập Trường đào tạo công nhân kỹ thuật xây dựng nay là Trường Trung cấp xây dựng trực thuộc Bô ̣ Xây dựng nhằm đào tạo CNKT đáp ứng cho các công ty, các tổng công ty thuộc ngành xây dựng. Việc quản lý các nội dung và hình thức phới hơ ̣p thơng qua Phịng đào tạo của Nhà trường có sự điều phối chung của Bộ xây dựng.

2.4.3. Về quản lý quy mô phối hợp đào tạo nghề

Để tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt đòi hỏi các cơ sở sản xuất trên địa bàn thành phố ng bí nói riêng và cả nước nói chung phải khơng ngừng cố gắng đổi mới cơng nghệ trang thiết bị, có được nhiều đội ngũ lao động đã qua đào tạo và có trình độ tay nghề cao.

Để làm được điều này thì các cơ sở sản xuất phải mở rộng phố i hơ ̣p với các cơ sở dạy nghề để phải nâng cao chất lượng đào tạo, vấn đề phố i hợp đào tạo giữa cơ sở sản xuất và cơ sở đào tạo là nhu cầu khách quan xuất phát từ lợi ích của hai bên. Phố i hơ ̣p với nhau các cơ sở sản xuất sẽ có được đội ngũ lao động có năng lực phù với lĩnh vực mà cơ sở sản xuất cần, còn các cơ sở đào tạo thì sẽ có được sự điều chỉnh chương trình đào tạo phù hợp để thích ứng được với sự thường xuyên đổi mới của thiết bị, công nghệ của CSSX, đào tạo theo hướng cung lao động

Sự phối hơ ̣p giữa cơ sở dạy nghề và cơ sở sản xuất dựa trên cơ sở triết lý nhân quả, trên tư tưởng Hồ Chí Minh về phương châm Nhà trường xã hội chủ nghĩa “Học đi đôi với lao động, lý luận đi đôi với thực hành - Cần cù đi với tiết kiệm” và tuân thủ quy luật cung cầu trong kinh tế thị trường, phối hơ ̣p đơi bên cùng có lợi. Hơn nữa trong bối cảnh Bộ Giáo dục và Đào tạo đang thực hiện cuộc vận động “Nói khơng với giáo dục đào tạo khơng đạt chuẩn và không đáp ứng nhu cầu xã hội” thì vấn đề phới hơ ̣p càng trở lên cấp bách. Vậy thực trạng phố i hợp đào tạo giữa Trường Trung cấp xây dựng và các cơ sở sản xuất ở thành phố ng Bí như thế nào, đã diễn ra một cách phổ biến, thường xuyên, toàn diện và chặt chẽ chưa? Hay sự phớ i hơ ̣p đó cịn lỏng lẻo, rời rạc ?.

Trường Trung cấp xây dựng và cơ sở sản xuất trên địa bàn đã có sự phới hợp đào tạo. Sự phớ i hơ ̣p đó được thể hiện như sau: Đứng trước xu thế “xã hội hoá giáo dục đào tạo” nhiều trường dạy nghề mới được mở ra, nhu cầu người học nghề ngày càng giảm do nhiều nguyên nhân: tâm lý không thích học làm thợ, dân số giảm… Để khắc phục điều này Nhà trường đã tìm nguồn để đào tạo theo địa chỉ cho các doanh nghiệp trên địa bàn thành Phố ng Bí và kể cả trong và ngồi tỉnh Quảng Ninh. Năm 2007 đã phới hơ ̣p đào tạo với 02 Công ty LICOGI trên điạ bàn Thành phố đào tạo 200 công nhân xây dựng. Năm 2008, việc xây dựng khu cơng nghiệp, trên địa bàn thành phố cũng góp phần vào việc thu hút học sinh học nghề như khu cơng nghiệp đóng tàu của tập đồn Cơng

nghiệp tàu thuỷ Việt nam đã thu hút nhiều đối tượng học nghề Công nghệ chế tạo vỏ tàu thuỷ. Năm 2010, 2011, 2012 Nhà trường đã phối hợp với các Công ty CP gốm Thanh Sơn, Cơng ty gạch n Hưng, Tập đồn xây dựng Xuân Lãm trên địa bàn Thành phố và các huyện lân cận mở được 39 lớp đào tạo ngắn hạn cho công nhân. Số học viên mỗi lớp là 35 cơng nhân.

Chương trình dạy nghề cho lao động nơng thơn, người nghèo, người tàn tật và người cai nghiện được triển khai theo nhu cầu của địa phương và người học do địa phương cấp huyện quản lý triển khai, đảm bảo dạy đúng nơi cần, đúng đối tượng. Dạy nghề cho lao động nông thôn đang là nhiệm vụ gắn với áp dụng kỹ thuật mới trong sản xuất nông nghiệp, gắn với các dự án, các địa bàn chuyển đổi cơ cấu sản xuất sản phẩm nông nghiệp, chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn. Tạo nhận thức mới cho lao động nông thôn, mạnh dạn ứng dụng kỹ thuật sản xuất những sản phẩm có giá trị cao tăng thu nhập và giảm nghèo trong nông thôn nhằm chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp nông thôn theo hướng cơng nghiệp hố nơng nghiệp.

Nhà trường đẩy mạnh viê ̣c phối hơ ̣p đào tạo với các Trung tâm dạy nghề, Trung tâm giáo dục thường xuyên, Trung tâm học tập cộng đồng các huyện thị trong tỉnh Quảng Ninh đào tạo tại chỗ theo nhu cầu người học. Năm 2007 phối hợp với các trung tâm giáo dục lao động xã hội, các cơng ty TNHH hỗ trợ việc làm nhân đạo, Xí nghiệp may thương binh đồn kết, Cơng ty cổ phần may và in 27/7… dạy nghề cho người tàn tật. Dạy nghề cho học viên cai nghiện do Trung tâm lao động giáo dục Vũ Oai phối hợp với Nhà trường đã tổ chức đào tạo 400 học viên. Tính trung bình từ 2007 đến 2014, trung bình mỗi năm Nhà trường đào tạo được khoảng từ 550- 600 học viên cho người học là các đối tượng trên.

Song song với việc phối hơ ̣p với các cơ sở sản xuất, các Trung tâm học tập cộng đồng trên địa bàn Thành phố, tỉnh Quảng Ninh, Nhà trường cịn mở rộng sự phới kết hơ ̣p với các tỉnh bạn, với các doanh nghiệp trong Bộ xây dựng, Tổng công ty LICOGI, đào tạo nguồn nhân lực cung cấp cho ngành xây

dựng. Đây là một trong những nhiệm vụ quan trọng có tính pháp lý mà Bộ xây dựng giao cho Nhà trường. Trung bình mỗi năm Nhà trường đào tạo từ 350 - 500 công nhân kỹ thuật theo chỉ tiêu của Bộ xây dựng giao với các nhóm về xây dựng. Hàng năm Nhà trường đều hoàn thành chỉ tiêu tuyển sinh đào tạo theo hợp đồng với Bộ xây dựng và căn cứ vào hợp đồng đào tạo, Bộ xây dựng hàng năm đã hỗ trợ kinh phí đào tạo cho Nhà trường theo hợp đồng đào tạo. Mỗi năm Nhà trường được Bộ xây dựng hỗ trợ kinh phí từ hợp đồng đào tạo mỗi năm gần khoảng 2,3 tỷ đồng. Dự kiến năm 2015 hoàn thành chỉ tiêu đào tạo Nhà trường được Bộ hỗ trợ hợp đồng đào tạo khoảng 3,5 tỷ. Ngoài ra từ 2009 - 2012, Bộ xây dựng liên tục hỗ trợ kinh phí mua sắm chương trình thiết bị mục tiêu cho Nhà trường. Mỗi năm kinh phí hỗ trợ khoảng gần 1 tỷ đồng để mua sắm thiết bị cho các xưởng thực hành và thành lập các phịng thí nghiệm vật liệu xây dựng phục vụ cho việc dạy và học thực hành.

Nhà trường không chỉ phối hơ ̣p với các cơ sở sản xuất trong việc dạy học nghề mà cịn phới hơ ̣p trong việc các cơ sở sản xuất tạo môi trường tham quan, thực tập thực tế cho học sinh của Nhà trường. Mục đích là để học viên sau khi học kiến thức cơ bản được tiếp cận trực tiếp với ngành nghề mà họ được học rút ngắn được chênh lệch giữa đào tạo và thực tế. Hơn nữa để chủ động và thuận lợi cho việc thực tập của học sinh, Nhà trường có 01 Trung tâm tư vấn và xây dựng trực thuộc Trường, là một bộ phận chuyên hoạt động trong lĩnh vực xây dựng có con dấu riêng ngồi việc tổ chức sản xuất kinh doanh, Xí nghiệp cịn có nhiệm vụ tạo mơi trường thực tập thực tế cho học sinh học nghề của Nhà trường. Ngồi ra Nhà trường cịn liên hệ với các Công ty trên địa bàn thành phố ng Bí như Tập đồn xây dựng Xuân Lãm, Công ty CP xây dựng thuỷ lợi, Công ty LICOGI 2, Công ty CP LICOGI 17.1, các doanh nghiệp trong Tổng LICOGI… để tìm nơi thực tập và tìm việc làm cho các em sau khi ra trường. Từ năm 2008 đến 2014, năm nào Nhà trường cũng tổ chức cho các em học sinh đi thực tập tại Cơng trình trọng điểm do Tổng công ty LICOGI thi

công như: Thủy điện Lai Châu, Thủy điện Sơn La, Thủy điện Bắc Hà Lào Cai, cơng trình trụ sở làm việc Cơng an Thành phố Hồ Chí Minh, Cơng ty Canon của Nhật Bản, nhà máy nhiê ̣t điê ̣n Mông Dương Quảng ninh cho học viên học nghề điện dân dụng, điện công nghiệp, Kỹ thuâ ̣t xây dựng… nhằm rèn kỹ năng tay nghề và bước đầu giúp các em làm quen với tác phong công nghiệp, môi trường làm việc sau này.

Ngồi ra Nhà trường cịn nhận gia cơng cơ khí của cơ sở sản xuất về gia cơng tại trường, vừa tạo cho học sinh có điều kiện thực tập, thực hành, đồng thời tăng thêm nguồn thu cho Nhà trường. Phổi hơ ̣p với các cơ sở sản xuất khơng chỉ để đào tạo, tìm nơi thực tập cho học sinh mà cịn là để Nhà trường tìm việc làm cho học sinh sau khi tốt nghiệp. Hàng năm Nhà trường liên hệ với các Công ty trong Tổng công ty xây dựng và Phát triển hạ tầng LICOGI, các doanh nghiệp trên địa bàn để tìm và giới thiệu việc làm cho học sinh sau khi tốt nghiệp, đầu năm 2010, Nhà trường đã thành lập phòng tuyển sinh và giới thiệu việc làm, phịng chun mơn giúp Nhà trường liên hệ với các cơ sở sản xuất để tuyển sinh đào tạo và tìm việc làm cho các em sau khi tốt nghiệp. Tỷ lệ học sinh của Nhà trường tốt nghiệp tìm được việc làm đạt khoảng từ 70- 80%.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý phối hợp đào tạo thực hành nghề giữa trường trung cấp xây dựng với cơ sở sản xuất ở thành phố uông bí, quảng ninh​ (Trang 80 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)