Thực trạng công tác chỉ đạo bồi dưỡng kĩ năng giao tiếp công vụ cho cán

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động bồi dưỡng kĩ năng giao tiếp công vụ cho cán bộ, công chức cấp phường thành phố thái nguyên​ (Trang 64 - 66)

1.4.3 .Các biện pháp chỉ đạo thực hiện kế hoạch bồi dưỡng

2.3. Thực trạng quản lý bồi dưỡng kĩ năng giao tiếp công vụ cho cán bộ, công

2.3.4. Thực trạng công tác chỉ đạo bồi dưỡng kĩ năng giao tiếp công vụ cho cán

cán bộ công chức cấp phường của thành phố Thái Ngun

Tìm hiểu qua Văn phịng UBND thành phố Thái Nguyên và các cán bộ quản lý, cùng cán bộ cấp phường trên địa bàn thành phố là đối tượng được bồi dưỡng, chúng tôi được kết quả thể hiện ở bảng 2.3.

Bảng 2.3: Thực trạng công tác chỉ đạo bồi dưỡng nâng cao kỹ năng giao tiếp công vụ cho cán bộ công chức cấp phường

Các biện pháp chỉ đạo Mức độ tiến hành Thường xuyên Chưa thường xuyên Chưa sử dụng

Khảo sát nhu cầu bồi dưỡng của cán bộ công chức

cấp phường. 0,0 0,0

45/45 100% Đánh giá năng lực của cán bộ công chức cấp phường 45/45

100% 0,0 0,0

Huy động nguồn lực để tổ chức bồi dưỡng 0,0 45/45

100% 0,0

Xác định nội dung bồi dưỡng mang tính thiết thực phù hợp với vị trí cơng tác của cán bộ cơng chức cấp phường.

0,0 45/45

100% 0,0

Đổi mới phương pháp, hình thức bồi dưỡng thu hút

cán bộ tham gia 0,0 0,0

45/45 100% Đổi mới phương pháp, hình thức kiểm tra, đánh giá

kết quả bồi dưỡng 0,0 0,0 0,0

Xây dựng lực lượng cán bộ cốt cán để tăng nguồn

lực bồi dưỡng tại địa phương 0,0 0,0

45/45 100% Tăng cường cơ sở vật chất, tài chính phục vụ bồi dưỡng 0,0 45/45

100% 0,0

Thường xuyên lấy ý kiến phản hồi của nhân dân về thái độ và năng lực phục vụ của cán bộ văn phịng để giúp cán bộ hồn thiện

0,0 0,0 45/45

100% Thường xuyên kiểm tra, giám sát hoạt động của

nhân viên dưới quyền.

45/45

100% 0,0 0,0

Xây dựng nề nếp văn hóa cơng sở, văn hóa quản lý trong cơ quan.

45/45

100% 0,0 0,0

Từ kết quả thống kê nêu trên, chúng tôi nhận xét như sau: Các biện pháp chỉ

đạo đã được tiến hành để bồi dưỡng kĩ năng giao tiếp công vụ cho cán bộ công chức cấp phường, tuy nhiên chưa được tiến hành thường xuyên ở tất cả các công việc mà mới chỉ được tiến hành thường xuyên ở một số nội dung sau đây:

Đánh giá năng lực của cán bộ văn phòng của xã 100% ý kiến nhận xét đánh giá ở mức thường xuyên.

Xây dựng nề nếp văn hóa cơng sở, văn hóa quản lý trên địa bàn 100% ý kiến đánh giá ở mức thường xuyên.

Thường xuyên kiểm tra, giám sát hoạt động của nhân viên dưới quyền có 100% ý kiến đánh giá ở mức thường xuyên.

Còn lại nhiều nội dung của hoạt động bồi dưỡng chưa được cán bộ quản lý của Ủy ban thành phố và cán bộ quản lý, trung tâm bồi dưỡng của thành phố và cán bộ phường quan tâm tổ chức bồi dưỡng cho cán bộ công chức đó là hàng loạt các cơng việc:

Khảo sát nhu cầu bồi dưỡng của cán bộ công chức Huy động nguồn lực để tổ chức bồi dưỡng

Xác định nội dung bồi dưỡng mang tính thiết thực

Đổi mới phương pháp, hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dưỡng Đổi mới phương pháp, hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dưỡng Xây dựng lực lượng cán bộ cốt cán để tăng nguồn lực bồi dưỡng tại địa phương.

Thường xuyên lấy ý kiến phản hồi của nhân dân về thái độ và năng lực phục vụ của cán bộ cơng chức để giúp cán bộ hồn thiện

Thường xuyên kiểm tra, giám sát hoạt động của nhân viên dưới quyền Tăng cường cơ sở vật chất, tài chính phục vụ bồi dưỡng

Nhìn chung cơng tác chỉ đạo bồi dưỡng kĩ năng giao tiếp công vụ cho cán bộ công chức cấp phường của thành phố Thái Nguyên đã được tiến hành ở nhiều nội dung bồi dưỡng, tuy nhiên các biện pháp chỉ đạo chưa đồng bộ, chưa

thường xuyên, chính điều này ảnh hưởng tới quá trình bồi dưỡng và tự bồi dưỡng kĩ năng giao tiếp công vụ của cán bộ công chức và là nguyên nhân dẫn tới những hạn chế trong giao tiếp công vụ của cán bộ công chức cấp phường hiện nay.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động bồi dưỡng kĩ năng giao tiếp công vụ cho cán bộ, công chức cấp phường thành phố thái nguyên​ (Trang 64 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)